Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo "Đồng nhất dân tộc ở Đồng Bằng Sông Cửu Long những biểu hiện "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đồng nhất dân tộc ở Đồng Bằng Sông Cửu Long những biểu hiện Bài này tác giả đề cập đến các lĩnh vực như cách ăn mặc, kiểu xây dựng và bố trí nhà cửa, ngôn ngữ sử dụng ngoài gia đình của các dân tộc Hoa và Khơ Me đang sinh sống tại đồng bằng Sông Cửu Long qua các số liệu khảo sát và cachs thức tổ chức cưới xin cũng như cách thức làm ăn quan sát. | ĐONG NHAT DAN TỌC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG -NHỮNG BIỂU HIỆN Phan Thị Mai Hương Viện Tám lý học. Tây Nam bộ là vùng đất được mở mang và khai khẩn nên về mặt lịch sử thành phần dân tộc nơi đây không có khái niệm dân tộc bản địa hay dân tộc di cư. Vùng đất này do các dân tộc cùng đen đó và cùng nhau sình sống làm ăn. Chính vì thế mối quan hệ giữa các dân tộc ớ đây cũng có đặc điểm nhất định khác với vùng đất Tây Nguyên - là nơi có sự phân biệt khái niệm dân tộc ban địa và dân tộc tộc di cư một cách rõ rệt. Ở Tây Nam bộ có 4 dân tộc chủ yếu sinh sống Kinh Khơ me Hoa và Chăm. Với sự đan xen giữa các dân lộc cùng sinh sống trong một địa bàn là một quá trình giao lưu văn hoá. Trong quá trình này sự hiểu biết thâm nhập và tiếp nhận các giá trị văn hoá của các dân tộc khác ở nhiều lĩnh vực khác nhau với cúc mức độ khác nhau là điều tất yếu. Đồng nhất dân tộc ở đây được hiểu là sự tiếp nhận các giá trị của một dân tộc đôi với dân tộc khác để phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội cúa dân tộc mình. Đồng nhất dân tộc được biểu hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau đặc biệt là trong sinh hoạt hàng ngày. Trong nghiên cứu này chúng tôi tìm hiểu các lĩnh vực như cách ăn mặc kiểu xây dựng và bô trí nhà cửa. ngôn ngữ sử dụng ngoài gia đình cùa các dân tộc Hoa và Khơ me đang sinh sống tại đồng bằng sông Cửu Long qua các sò liệu khâo sát và cách thức tổ chức cưới xin cũng như cách thức làm ăn qua quan sát. Sô liệu điều tra l Số liệu ở bảng 1 trang bên hiển thị các mức độ đồng nhất dân tộc ở một số lĩnh vực trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của dân tộc Hoa và Khơ me. Từ đó có thể đưa ra một số nhận định sau 1. Lĩnh vực văn hoá mà đồng bào dân tộc Hoa và Khơ me ở Tây Nam bộ tiếp nhận của người Kinh nhiều nhất là trưng phục mặc hừng ngáy 89 9 . Ngày nay đa số đổng bào các dân tộc sinh sống tại khu vực đồng bàng sóng Cửu Long thuộc các lứa tuổi các thành phần nam cũng như nữ ở mọi trình độ học TẠP CHÍ TÂM LÝ HỌC Số 8 77 8 - 2005 13 vấn đều mặc quần áo như cúa người Kinh đặc biệt ỉà nam