Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ebook Công nghệ nanô điều khiển đến từng phân tử, nguyên tử: Phần 2
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Công nghệ nanô điều khiển đến từng phân tử, nguyên tử", phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Nanô điện tử, công nghệ nanô trong y sinh học, MENS - Hệ vi điệu cơ nhiều chức năng, công nghệ nanô phân tử. . | Chương 7 8 NANÔ ĐIỆN TỬ 7.1. TỪ VI ĐIỆN TỬ ĐẾN NANÔ ĐIỆN TỬ Từ những nãm sáu mươi của thế kỷ XX có một công nghệ nổi trội lên ảnh hưởng to lớn đến nhiểu ngành công nghệ khác làm thay đổi cả đời sống xã hội đó là công nghệ vi điên tử. Nhờ có công nghệ vi điện tử mới có công nghệ thông tin công nghệ thông tin đã làm cho xã hội ưở thành xã hội thông tin xuất hiện kinh tế tri thức xu thế toàn cầu hoá. Những phát triển nhanh chóng cùa xã hội hiện nay đều có liên quan với sự phát triển của công nghệ vi điện tử công nghệ mới từ gần 40 nãm nay luôn phát triển theo hàm mũ. Trô 9- CN NANO Hình 7.1 Quy luật Moore cho thấy số tranzito trên một con chip mạch tích hỢp cứ 18 tháng tăng lên gấp đôi 3 năm tăng lên 4 lẩn 144 CÔNG NGHÊ NANÔ điều khiển đến từng phân tử nguyên từ Thật vây từ cuối những nãm 1960 Gordon Moore người đóng sáng lập hãng Intel Mỹ đã đưa ra nhận xét về sau người ta gọi là quy luật Moore cứ 18 háng sô tranzito trên một chip mạch vi điện tử tãng lên gấp đôi. Cho dến nay quy luật đó vản được thực tế nghiệm đúng hình 7.1 . Sô tranzito tích hợp trên một chip tăng nhanh như vậy tất nhiên là đi đôi với việc diện tích cần cho một tranzito ở trên chip cũng giảm theo hàm mũ hình 7.2 . Hình 7.2 số tranzito trên một con chip tăng lên đi đôi với việc kích thước tranzito giảm Như vậy theo quy luật Moore và đúng như là diễn biến thực tế của công nghệ vi điện tử kích thước linh kiện ở mạch tích hợp đến nay đã nhỏ hơn micromet và nếu cứ theo đúng quy lụật Moore thì đến năm 2010 kích thước linh kiện chỉ là vài phần trãm micromet. Nhưng kích thước linh kiện cứ nhỏ đi mãi như vậy làm cho công nghệ vi điện tử đứng trước hai mối lo về tương lai của mình. Mối lo thứ nhất là tương lai kinh tế. Kích thước linh kiện càng nhỏ thì việc chế tạo càng đòi hỏi tinh vi chính xác và như vậy là rất đất tiền. Thực tế cho thấy trong thời gian qua khi số linh kiện trẽn một chip cứ 18 tháng một năm rưỡi tăng lên gấp đôi thì giá thành của một nhà máy chế tạo chip cũng tăng lên theo hàm mũ cứ ba năm