Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Công thức bán lý thuyết tính vận tốc rơi bão hòa của các hạt mưa
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài viết phát triển một số công thức bán lý thuyết cho phép tính vận tốc rơi của hạt mưa, trong các điều kiện áp suất và nhiệt độ khí quyển khác nhau dựa trên số liệu đo tốc độ rơi của các hạt nước do Gunn, Kinzer và Pruppacher thực hiện ở nhiệt độ 20 độ C và áp suấr 1013 mb. | CÔNG THỨC BÁN LÍ THUyÊT TÍNH VẬN Tốc RƠI BÃO HƠÀ CỦA CÁC HẠT MƯA Nguyen H ớng Điển 1. Mở đầu Vận tốc rơi của các hạt mưa có liên quan chặt chẽ với cưòng độ mưa và do đó công thức tính toán nó có liên quan với sơ đồ dự báo mưa trong các mô hình dự báo số các mô hình tính hoặc dự báo tầm nhìn xa v.v. Do vậy việc nghiên cứu nó có tầm quan trọng không nhỏ. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn để này trên thế giới nhưng các kết quả còn khá phân tán thậm chí sai lệch nhiều giữa các tác giả khác nhau và chỉ dừng lại ỏ mức công thức thực nghiệm không tiện áp dụng trong những điều kiện khí quyển khác nhau chẳng hạn như các công thức của Gunn và Kinzer 2 Beard và Pruppacher xem 5 Foote và Toit 3 Liu và Orvville 4 v.v. Ở đây chúng tôi phát triển một công thức bán lí thuyết cho phép tính vận tốc rơi của hạt mưa trong các điều kiện áp suất và nhiệt độ khí quyển khác nhau dựa trên các số liệu đo tốc độ rơi của các hạt nước do Gunn Kinzer và Pruppacher thực hiện ỏ nhiệt độ 200C và áp suất 1013 mb nêu trong bảng B1 của 5 . 1.2. Ph ơng pháp nghiên cứu Khi rơi trong khí quyên yên tĩnh các hạt mưa chịu tác dụng của các lực trọng lực P lực Acximet FA và lực cản của không khí fC . Khi vận tốc rơi đạt bão hoà vận tốc dừng phương trình chuyển động trỏ thành 0 77 P - FA - fC 7Ịnr 3 pn - pk g - fC 1 dt 3 trong đó m là khối lượng của hạt g- gia tốc trọng trưòng r- bán kính hạt Pn và Pk- khối lượng riêng của nước lỏng và không khí. Đối với các hạt nhỏ do tốc độ rơi chậm không gây ra các chuyển động rối của môi trưòng thì lực cản có thể tính được tương đối chính xác bằng công thức Stokes fC 6nqrv f0 2 Tuy nhiên đốì với các hạt lớn rơi với vận tốc lớn công thức Stockes không còn áp dụng được nữa. Theo lí thuyết rối thì nếu sự rơi của hạt gây ra chuyển động rối của môi trưòng lực cản sẽ phụ thuộc thêm vào một tham số nữa đó là số Raynolds Re. Theo định nghĩa Re 2ƯPk 3 n Nhiều tác giả đã đi tìm lực cản bằng cách hiệu chỉnh công thức Stockes dưới dạng fC f0 1 F Re 4 trong đó F là một hàm nào