Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Các nguyên tắc và kỹ thuật áp dụng tập quán thương mại
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bởi tính thiếu rõ ràng, dễ bị nhầm lẫn và tính thứ yếu trong các loại nguồn của pháp luật hiện đại, nên việc áp dụng tập quán phải tuân thủ nghiêm túc các nguyên tắc và kỹ thuật áp dụng. Các nguyên tắc giúp cho việc quyết định áp dụng tập quán, còn kỹ thuật áp dụng tập quán bảo đảm cho việc áp dụng được chính xác và có hiệu quả. Vì vậy, khi nghiên cứu tập quán, nhất là tập quán thương mại không thể nghiên cứu hai vấn đề cốt yếu này. Bài viết này nêu lên các nguyên tắc và kỹ thuật áp dụng tập quán thương mại. | CÁC NGUYÊN TẮC VÀ KỸ THUẬT ÁP DỤNG TẬP QUÁN THƯƠNG MẠI Bởi tính thiếu rỗ ràng dễ bị nhầm lẫn và tính thứ yếu trong các loại nguồn cùa pháp luật hiện đại nên việc áp dụng tập quán phải tuân thù nghiêm túc các nguyên-tắc và kỹ thuật áp dụng. Các nguyên Úc giúp cho việc quyết định áp dụng tập quán còn kỹ thuật áp dụng tập quán bảo đảm cho việc áp dụng được chính xác và có hiệu quả. Vì vậy khi nghiên cứu tập quán nhất là tập quán thương mại không thể không nghiên cứu hai vấn đề cốt yếu này. 1. Các nguyên tắc áp dụng tập quán thưong mại 1.1. Nguyên tắc về hiệu lực của tập quán Trong pháp luật quốc tế có một nguyên tắc chung về hiệu lực cùa tập quán được cộng đồng quốc tế thừa nhận. Nguyên tắc này được Catherine Roche và Aurélia Potot-Nicol diễn giải một cách ngắn gọn như sau Đe ràng buộc với một tập quán không nhất thiết quốc gia phài trực tiếp tham gia vào việc hình thành tập quán hoặc đã chấp nhận rõ ràng tập quán đó. Khi chứng minh được có sự tồn tại cùa các yếu tố vật chất và ý thức của một qui phạm tập quán thì có thể suy đoán là qui phạm đó đã được toàn thể các quốc gia chấp nhận 1 ThS. Bi thư Đảng úy Chù tịch Hội đồng quản trị Tống Giám đốc Công ty cô phần Đầu tư đô thị và Khu công nghiệp Sông Đà 7. 1 Catherine Roche và Aurélia Potot-Nicol Những nội dung cơ bản cùa công pháp quồc tể và pháp luật về quan hệ quòc té Nxb. Văn hóa - Thông tin Hả Nội 2002 tr. 19. Nguyễn Mạnh Thắng Như vậy các qui tắc tập quán có hiệu lực đối với một quan hệ pháp luật nào đó phụ thuộc vào hai yếu tố Thứ nhất có sự tồn tại cùa qui tắc tập quán và thứ hai các bên trong quan hệ thuộc cộng đồng có sự tồn tại của qui tảc tập quán đó. Tuy nhiên ưong thương mại yếu tố thứ hai nêu trên có thể có ngoại lệ. Ví dụ pháp luật cùa Pháp chia ra hai trường hợp liên quan tới việc áp dụng tập quán thương mại Trường hợp thứ nhất nếu hai bên đương sự trong quan hệ hợp đồng làm cùng một ngành nghề kinh doanh mà không dẫn chứng được rõ ràng một qui tắc tập quán thì mặc nhiên được xem là căn cứ vào đó và .