Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự"

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm dân sự Tăng cường đội ngũ thanh tra an toàn lao động, vệ sinh lao động cả về lượng và chất nhằm đảm bảo kiểm tra, thanh tra, xử phạt kịp thời các vi phạm pháp luật của doanh nghiệp về lĩnh vực này./. | ĐẶC SAN GÓP ý Dự THẢO BLTTDS KHÁNG CÁO KHÁNG NGH ĨHW thù tục phúc THỈM DUN sự TRẦN PHƯƠNG THẢO Chế độ xét xử hai cấp là một trong những nguyên tắc quan trọng của luật tố tụng dân sự. Sau khi tuyên án sơ thẩm nếu không đồng ý với bản án quyết định sơ thẩm đương sự người đại diện hợp pháp của đương sự cơ quan nhà nước tổ chức xã hội đã khởi kiện vì lợi ích chung có quyền kháng cáo viện kiểm sát cùng cấp và viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm. Trong Dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự việc kháng cáo kháng nghị được quy định tại chương XV Phần thứ 3. Chương này bao gồm 15 điều từ Điều 243 đến Điều 257. So với Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989 Dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự đã quy định chi tiết hơn cụ thể hơn các vấn đề liên quan đến việc kháng cáo kháng nghị đối với bản án quyết định sơ thẩm dân sự. Tuy nhiên vẫn còn một số bất cập trong bài viết chúng tôi xin nêu một vài ý kiến xung quanh vấn đề này. 1. Đối tượng của kháng cáo kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm Theo quy định của Dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự những đối tượng có thể bị kháng cáo kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm là bản án sơ thẩm quyết định tạm đình chỉ và quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án dân sự. Trong ba đối tượng này thì bản án sơ thẩm và quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án dân sự có thể bị kháng cáo kháng nghị yêu cầu xem xét lại theo thủ tục phúc thẩm dân sự là hợp lí bởi đương sự có quyền không đồng ý với việc giải quyết vụ án của toà án sơ thẩm khi cho rằng việc giải quyết vụ án như vậy là không đúng. Nhưng đối với quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án dân sự lại khác. Quyết định này chỉ có ý nghĩa tạm dừng tố tụng vì vụ án có những căn cứ khiến cho việc giải quyết vụ án đó không thể tiếp tục được. Bao giờ những căn cứ đó chấm dứt toà án lại tiếp tục việc giải quyết vụ án. Việc toà án ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án không phải là toà án đã giải quyết vụ án nên Dự thảo Bộ luật tố tụng dân sự quy định .