Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thuyết trình Kinh tế quốc tế - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Thuyết trình Kinh tế quốc tế - Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận trình bày một số khái niệm cơ bản, một số ví dụ ứng dụng, phân tích điểm hòa vốn, phân tích kết cấu mặt hàng, các giả thiết của mô hình CVP. | TRƯỜNG ĐH BÀ RỊA VŨNG TÀU KHOA KINH TẾ Giáo viên hướng dẫn: T.S Võ Thị Thu Hồng Nhóm thực hiện: Nhóm 1 CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1 DANH SÁCH NHÓM: Bùi Thuỳ Ngọc Đỗ Thị Phương Thảo Trần Thị Dung Phạm Ngọc Anh Lê Thị Thuỳ Linh 6. Nguyễn Ánh Dương 7. Đoàn Thị Thuý Hằng 8. Nguyễn Thị Duyên 9. Đỗ Diệu Mai 10. Hà Thị Lệ Huyền 11. Nguyễn Văn Cảnh NỘI DUNG I. Một số khái niệm cơ bản II. Một số ví dụ ứng dụng III. Phân tích điểm hòa vốn IV. Phân tích kết cấu mặt hàng V. Các giả thiết của mô hình CVP Game Show Chương 3: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN (Cost – Volume – Profit) V. CÁC GIẢ THIẾT KHI PHÂN TÍCH C – V - P Có 8 giả thiết khi phân tích C – V – P 1 2 4 3 3 Hoạt động thường được đo lường bằng số lượng sản xuất và tiêu thụ, là nhân tố duy nhất làm thay đổi doanh thu và chi phí. Doanh thu chỉ sản xuất một loại sản phẩm hoặc sản xuất nhiều loại sản phẩm nhưng cơ cấu sản phẩm không thay đổi. Định phí và biến phí được nhận diện và phân loại chính xác. Định phí và biến phí được nhận diện và phân loại không thay đổi trong phạm vi phù hợp. Giá bán không đổi trong giới hạn thích hợp của khối lượng hoạt động. Đơn giá bán của sản phẩm hoặc dịch vụ không thay đổi khi khối lượng hoạt động thay đổi. Lợi nhuận được xác định trên cơ sở giá thành sản phẩm tính theo chi phí khả biến. Trong kỳ sản xuất bao nhiêu sẽ bán hết bấy nhiêu. Tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau. Kỹ thuật phân tích được ứng dụng trong ngắn hạn. 5 6 8 3 7 Để đảm bảo tính khả thi, sự chính xác khi ra quyết định dựa vào mối quan hệ chi phí- sản lượng- doanh thu cần phải hội tụ các giả thiết trên. Tổng hợp công thức Câu 1: Doanh nghiệp X năm trước tiêu thụ 20.000sp có tài liệu về sp như sau: Đơn giá: g = 15.000đ Biến phí đơn vị: a = 9.000đ Định phí: b = 96.000.000đ Yêu cầu: 1. Lập báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí 2. Xác định: + Sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn và tỷ lệ số dư an toàn + Độ lớn đòn bẩy kinh doanh ở mức doanh thu năm trước. Nêu ý nghĩa? 3. Xác định sản lượng và doanh thu hòa vốn khi chi phí nhân công trực tiếp tăng 1.200đ/sp so với năm trước, giá bán không đổi? 4. Nếu chi phí nhân công trực tiếp tăng 1.200đ/sp thì phải tiêu thụ bao nhiêu sp để doanh nghiệp trong năm tới vẫn đạt mức lợi nhuận như cũ. Định giá bán cho sản phẩm để tỷ lệ số dư đảm phí không đổi so với năm trước? Câu 2: Công ty thương mại cổ phần IT kinh doanh 2 loại sản phẩm A và B có tài liệu trong tháng như sau: (đvt: đồng) Sản phẩm A Sản phẩm B Giá bán 1 sp 10.000 12.000 Biến phí 1 đơn vị sp 4.500 7.200 Khối lượng tiêu thụ 4.000 5.000 Định phí 35.880.000 Yêu cầu: 1. Tính doanh số hòa vốn của công ty? 2. Giả sử trong tháng tới công ty dự kiến bán được tổng doanh thu là 100.000.000đ, trong đó doanh số sp A chiếm 80%, còn lại là của B. Tính doanh số hòa vốn trong trường hợp này. Câu 3: Công ty L bán 100.000 sp X, đơn giá bán 20.000đ/sp. Biến phí đơn vị là 14.000đ/sp, định phí là 792.000.000đ, không có tồn đầu và tồn cuối. Yêu cầu: 1. Xác định điểm hòa vốn. 2. Xác định lượng sản phẩm X cần tiêu thụ để đạt mức lãi thuần trước thuế là 60.000.000đ 3. Nếu thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40% thì lượng sản phẩm X cần tiêu thụ được để đạt mức lãi thuần sau thuế 90.000.000đ là bao nhiêu?