tailieunhanh - Kinh tế quốc tế (Học viện tài chính) - Chương 1

Trao đổi các yếu tố sản xuất và tiêu dùng giữa các chủ thể trong - quan hệ kinh tế. Trên góc độ 1 quốc gia: - Quan hệ kinh tế đối nội : quan hệ kinh tế trong phạm vi toàn quốc gia hoặc vùng lãnh thổ | HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ NỘI DUNG MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ Tài liệu học: Giáo trình Kinh tế quốc tế NXB Tài chính, năm 2010 Chương I TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ 1. Sự hình thành và phát triển các mối quan hệ KTQT 2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu môn học KTQT Chương I NỘI DUNG CHÍNH 1. Sự hình thành và phát triển các mối quan hệ KTQT . Sự hình thành các mối quan hệ KTQT . Quá trình hình thành các mối quan hệ KTQT Trao đổi các yếu tố sản xuất và tiêu dùng giữa các chủ thể trong xã hội Quan hệ kinh tế Trên góc độ 1 quốc gia: Quan hệ kinh tế đối nội: quan hệ kinh tế trong phạm vi 1 quốc gia hoặc vùng lãnh thổ Quan hệ kinh tế đối ngoại: quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong nước với các chủ thể nước ngoài Trên góc độ toàn bộ thế giới: quan hệ kinh tế giữa các chủ thể khác quốc gia quan hệ kinh tế quốc tế Yêu cầu: phân biệt quan hệ KTĐN với quan hệ KTQT . Các hình thức quan hệ KTQT - Trao đổi quốc tế về HH, DV (thương mại quốc . | HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ NỘI DUNG MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ Tài liệu học: Giáo trình Kinh tế quốc tế NXB Tài chính, năm 2010 Chương I TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ 1. Sự hình thành và phát triển các mối quan hệ KTQT 2. Đối tượng và nội dung nghiên cứu môn học KTQT Chương I NỘI DUNG CHÍNH 1. Sự hình thành và phát triển các mối quan hệ KTQT . Sự hình thành các mối quan hệ KTQT . Quá trình hình thành các mối quan hệ KTQT Trao đổi các yếu tố sản xuất và tiêu dùng giữa các chủ thể trong xã hội Quan hệ kinh tế Trên góc độ 1 quốc gia: Quan hệ kinh tế đối nội: quan hệ kinh tế trong phạm vi 1 quốc gia hoặc vùng lãnh thổ Quan hệ kinh tế đối ngoại: quan hệ kinh tế giữa các chủ thể trong nước với các chủ thể nước ngoài Trên góc độ toàn bộ thế giới: quan hệ kinh tế giữa các chủ thể khác quốc gia quan hệ kinh tế quốc tế Yêu cầu: phân biệt quan hệ KTĐN với quan hệ KTQT . Các hình thức quan hệ KTQT - Trao đổi quốc tế về HH, DV (thương mại quốc tế) xuất hiện sớm nhất - Trao đổi quốc tế các yếu tố sản xuất: + Trao đổi quốc tế về vốn: sự trao đổi vốn giữa các nước + Trao đổi quốc tế về sức lao động: sự trao đổi giữa các nước về HH đặc biệt gắn với người lao động + Trao đổi quốc tế về khoa học công nghệ: sự trao đổi giữa các nước về các yếu tố liên quan đến KHCN . Các yếu tố tác động đến sự hình thành quan hệ KTQT Sự phát triển kinh tế các quốc gia trong hệ thống phân công lao động quốc tế. Tiền đề của PCLĐQT là sự khác biệt về điều kiện tự nhiên. Tiếp theo là sự phát triển không đều về kinh tế - xã hội và khoa học kỹ thuật. Cơ sở kinh tế của PCLĐQT là trình độ phát triển LLSX và tính chất của QHSX ở mỗi quốc gia. Sự phát triển của KHCN Sự phát triển của giao thông vận tải . Sự phát triển các quan hệ KTQT . Sự phát triển các quan hệ KTQT theo chiều rộng (TL: trang 18) . Sự phát triển các quan hệ KTQT theo chiều sâu (TL: trang 19) 1 Phân biệt quan hệ kinh tế đối ngoại và quan hệ kinh tế quốc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN