Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Thực trạng thực hiện quyền tự bào chữa và quyền nhờ người khác bào chữa của bị can, bị cáo "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Thực trạng thực hiện quyền tự bào chữa và quyền nhờ người khác bào chữa của bị can, bị cáo Hai là quy định trách nhiệm doanh nghiệp phải bố trí công việc phù hợp với khả năng lao động của người lao động sau khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cũng cần xem xét. Thực tế doanh nghiệp không có công việc phù hợp thì giải quyết như thế nào? Hiện nay pháp luật quy định đây là trách nhiệm “cứng” nên các doanh nghiệp buộc phải bố trí công việc, kể cả không có. | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl THỰC TRẠNG THựC HIỆN QUYỀN Tự BÀO CHỮA VÀ QUYỀN NHỜ NGƯỜI KHÁC BÀO CHỮA CỦA BỊ CAN BỊ CÁO 1. Thực tiễn thực hiện quyền tự bào chữa của bị can bị cáo Tự bào chữa là một trong những hình thức để bị can bị cáo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật. Tự bào chữa là quyền năng tố tụng đặc thù của bị can bị cáo được pháp luật ghi nhận và bảo đảm cho phép bị can bị cáo tự mình thực hiện các hành vi tố tụng và biện pháp bào chữa theo quy định của pháp luật nhằm minh oan bác bỏ sự buộc tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho mình. Là người bị buộc tội nhưng trong thực tế vì những lí do khác nhau mà bị can bị cáo thường tự mình thực hiện quyền bào chữa chứ không nhờ người khác bào chữa cho mình. Theo số liệu thống kê thì trong thời gian vừa qua số vụ án mà bị can bị cáo thực hiện quyền bào chữa của mình bằng hình thức tự bào chữa chiếm gần 90 so với tổng số vụ án mà các toà án đã xét xử. Số vụ án có người bào chữa tham gia chiếm tỉ lệ rất thấp. Nguyên nhân của tình trạng bị can bị cáo không nhờ người khác bào chữa cho mình rất đa dạng. Thứ nhất nhân dân ta chưa có thói quen nhờ người bào chữa và chưa thấy rõ được vai trò của người bào chữa trong các vụ án hình sự. Thứ hai nhiều người biết nhưng lại không có tiền hoặc sợ tốn kém nên không mời người bào chữa. Thứ ba trình độ hiểu biết pháp luật của một số bị can bị cáo hiện nay là quá thấp nên mặc dù được co quan tiến hành tố tụng giải HOÀNG THỊ SƠN thích nhưng họ vần không hiểu. Ngược lại có trường hợp bị can bị cáo không được co quan tiến hành tố tụng giải thích một cách rõ ràng. Vụ án Tăng Muộn phạm tội bức tử ỏ Quảng Ngãi là một ví dụ. Tăng Muộn là người đàn ông hết mực thưong yêu vợ con. Chỉ vì lỡ tay tát vợ một lần khi vợ cãi vã người vợ giận chồng uống thuốc tự tử. Bị cáo Tăng Muộn bị toà án nhân dân huyện Mộ Đức Quảng Ngãi tuyên án phạt tù về tội bức tử. Vụ án được đưa ra xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm vì có sai lầm trong việc áp dụng BLHS. Uỷ ban thẩm phán toà

TÀI LIỆU LIÊN QUAN