Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Bệnh cơ tim chu sinh

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Bệnh cơ tim chu sinh được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về định nghĩa, cơ chế, yếu tố nguy cơ, triệu chứng lâm sàng, kỹ thuật xét nghiệm, kỹ thuật siêu âm, cách điều trị, theo dõi, tiên lượng và tư vấn về thai kỳ tiếp theo cho bệnh nhân bệnh cơ tim chu sinh. | Bệnh cơ tim chu sinh Định nghĩa Bệnh cơ tim dãn 1 tháng trước sanh 5 tháng sau sanh (thường gặp 1-6 tuần sau sanh) Không có nguyên nhân suy tim khác Không có tiền sử bệnh cơ tim Suy chức năng thất trái EF 2.7cm/m2 Cơ chế Mẹ không thích nghi với thai kỳ về huyết động: thể tích máu tăng 50%, cung lượng tim tăng đến 50% tim quá tải về miễn dịch : Viêm cơ tim Nhiễm virus hướng cơ tim Tế bào từ thai sang máu mẹ Yếu tố nguy cơ Đa thai Lớn tuổi Sanh nhiều lần Tiền sản giật Tăng huyết áp do thai kỳ Tiền sử bệnh cơ tim chu sinh Triệu chứng lâm sàng Suy tim: khó thở, mệt, ho, hồi hộp, phù Đau ngực: phải loại trừ nhồi máu cơ tim Thuyên tắc: kết hợp với tình trạng tăng đông do thai kỳ Loạn nhịp: kết hợp với tình trạng cường giao cảm Xét nghiệm ANP, BNP: tăng D-dimer: cao hơn mức bình thường của thai kỳ Troponin: có thể tăng nhẹ ECG Siêu âm tim Chẩn đoán phân biệt Bệnh cơ tim dãn (đã bị từ trước) Nhồi máu cơ tim chu sinh Thuyên tắc phổi (huyết khối - nước ối) Truyền dịch quá mức sau mổ Điều trị Điều trị suy tim ACEi và ARB: chỉ sử dụng sau sanh Lợi tiểu: nếu quá tải thể tích Ức chế beta liều thấp: còn tranh cãi Hydralazine + nitrates Digoxin: thai phụ nhạy cảm hơn Dobutamine nếu cần inotropic Ghép tim và dụng cụ hỗ trợ thất Điều trị Điều trị kháng đông Khởi đầu và liên tục cho đến khi chức năng thất trái cải thiện uFHeparin cho bệnh nhân chưa sanh Warfarin cho bệnh nhân sau sanh LMWH ??? ACC/AHA guidelines về bệnh van tim Warfarin: nguy cơ gây độc thai vào tuần thứ 6-12 và phải ngưng vài tuần trước sanh Điều trị Điều trị ức chế miễn dịch Hiệu quả chưa rõ Xem xét nếu kết quả sinh thiết có viêm cơ tim Điều trị immunoglobulin Ít dữ liệu Có cải thiện EF Xử trí thai kỳ Quyết định tùy trường hợp cụ thể Sanh thường + vô cảm + hỗ trợ giai đoạn 2 Mổ lấy thai nếu đe dọa thai nhi hoặc tình trạng mẹ nặng Không gây tê màng cứng nếu dùng heparin Theo dõi Chức năng thất phục hồi: ức chế men chuyển và ức chế beta thêm 1 năm Chức năng thất không phục hồi: duy trì điều trị suốt đời Siêu âm tim theo dõi mỗi 6-12 tháng Thường phục hồi trong vòng 6 tháng, nhưng có thể chậm hơn Tiên lượng Phụ thuộc sự phục hồi thất Yếu tố tiên đoán: chưa rõ LVDd 30% Troponin T Tỷ lệ phục hồi chức năng thất: # 50% Tử vong # 20-25% Tư vấn về thai kỳ tiếp theo Nếu chức năng thất phục hồi: làm siêu âm dobutamine đánh giá dự trữ co bóp tốt: có thể có thai giảm: không nên có thai Nếu chức năng thất không phục hồi: không nên có thai | Bệnh cơ tim chu sinh Định nghĩa Bệnh cơ tim dãn 1 tháng trước sanh 5 tháng sau sanh (thường gặp 1-6 tuần sau sanh) Không có nguyên nhân suy tim khác Không có tiền sử bệnh cơ tim Suy chức năng thất trái EF 2.7cm/m2 Cơ chế Mẹ không thích nghi với thai kỳ về huyết động: thể tích máu tăng 50%, cung lượng tim tăng đến 50% tim quá tải về miễn dịch : Viêm cơ tim Nhiễm virus hướng cơ tim Tế bào từ thai sang máu mẹ Yếu tố nguy cơ Đa thai Lớn tuổi Sanh nhiều lần Tiền sản giật Tăng huyết áp do thai kỳ Tiền sử bệnh cơ tim chu sinh Triệu chứng lâm sàng Suy tim: khó thở, mệt, ho, hồi hộp, phù Đau ngực: phải loại trừ nhồi máu cơ tim Thuyên tắc: kết hợp với tình trạng tăng đông do thai kỳ Loạn nhịp: kết hợp với tình trạng cường giao cảm Xét nghiệm ANP, BNP: tăng D-dimer: cao hơn mức bình thường của thai kỳ Troponin: có thể tăng nhẹ ECG Siêu âm tim Chẩn đoán phân biệt Bệnh cơ tim dãn (đã bị từ trước) Nhồi máu cơ tim chu sinh Thuyên tắc phổi (huyết khối - nước ối) .