Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Điểm. Đường thẳng - Hình học 6 - GV.V.T.Tuyền
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Kết thúc bài Điểm. Đường thẳng học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì, quan hệ của điểm thuộc, không thuộc đường thẳng, biết vẽ điểm, đường thẳng, đặt tên cho điểm, cho đường thẳng và biết sử dụng thành thạo kí hiệu thuộc hay không thuộc. Với bài giảng này, các bạn sẽ có thêm tư liệu để tham khảo khi thiết kế bài giảng. | HÌNH HỌC 6 – BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG 1. Điểm : * Cách vẽ : Chấm trên giấy một chấm nhỏ, ta được một điểm * Cách đặt tên : Dùng chữ cái in hoa để đặt tên A B C Trên hình vẽ, chúng ta có mấy điểm ? Ba điểm phân biệt : điểm A, điểm M, điểm N A B C Trên hình vẽ, chúng ta có mấy điểm ? Điểm này có tên gọi là gì ? Còn có tên gọi nào khác nữa không ? Điểm M và điểm N trùng nhau M N 2. Đường thẳng : * Cách vẽ : Dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng * Cách đặt tên : Dùng chữ cái thường để đặt tên a b Khi kéo dài đường thẳng về hai phía, ta thấy nó bị giới hạn không ? Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía * Nhận xét : Bài tập a M A N Điểm nào nằm trên đường thẳng a ? Điểm A và điểm M nằm trên đường thẳng a Điểm nào không nằm trên đường thẳng a ? Điểm N không nằm trên đường thẳng a 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng : a A N Điểm A thuộc đường thẳng a Ký hiệu : A d Điểm N không thuộc đường thẳng a Ký hiệu : N d Bài tập củng cố Bài 2/104/SGK Hãy vẽ 3 điểm A, B, C Hãy vẽ 3 đường thẳng a, b, c A B C a b c Bài tập củng cố Bài 3/104/SGK m n p q A B Điểm A thuộc những đường thẳng nào ? A n ; A q Bài tập củng cố m n p q A B Những đường thẳng nào đi qua điểm B ? B n ; B p ; B m Bài 3/104/SGK | HÌNH HỌC 6 – BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG 1. Điểm : * Cách vẽ : Chấm trên giấy một chấm nhỏ, ta được một điểm * Cách đặt tên : Dùng chữ cái in hoa để đặt tên A B C Trên hình vẽ, chúng ta có mấy điểm ? Ba điểm phân biệt : điểm A, điểm M, điểm N A B C Trên hình vẽ, chúng ta có mấy điểm ? Điểm này có tên gọi là gì ? Còn có tên gọi nào khác nữa không ? Điểm M và điểm N trùng nhau M N 2. Đường thẳng : * Cách vẽ : Dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng * Cách đặt tên : Dùng chữ cái thường để đặt tên a b Khi kéo dài đường thẳng về hai phía, ta thấy nó bị giới hạn không ? Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía * Nhận xét : Bài tập a M A N Điểm nào nằm trên đường thẳng a ? Điểm A và điểm M nằm trên đường thẳng a Điểm nào không nằm trên đường thẳng a ? Điểm N không nằm trên đường thẳng a 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng : a A N Điểm A thuộc đường thẳng a Ký hiệu : A d Điểm N không thuộc đường thẳng a Ký hiệu : N d Bài tập củng cố Bài 2/104/SGK Hãy vẽ 3 điểm A, B, C Hãy vẽ 3 đường thẳng a, b, c A B C a b c Bài tập củng cố Bài 3/104/SGK m n p q A B Điểm A thuộc những đường thẳng nào ? A n ; A q Bài tập củng cố m n p q A B Những đường thẳng nào đi qua điểm B ? B n ; B p ; B m Bài 3/104/SGK | HÌNH HỌC 6 – BÀI GIẢNG BÀI 1: ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG 1. Điểm : * Cách vẽ : Chấm trên giấy một chấm nhỏ, ta được một điểm * Cách đặt tên : Dùng chữ cái in hoa để đặt tên A B C Trên hình vẽ, chúng ta có mấy điểm ? Ba điểm phân biệt : điểm A, điểm M, điểm N A B C Trên hình vẽ, chúng ta có mấy điểm ? Điểm này có tên gọi là gì ? Còn có tên gọi nào khác nữa không ? Điểm M và điểm N trùng nhau M N 2. Đường thẳng : * Cách vẽ : Dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng * Cách đặt tên : Dùng chữ cái thường để đặt tên a b Khi kéo dài đường thẳng về hai phía, ta thấy nó bị giới hạn không ? Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía * Nhận xét : Bài tập a M A N Điểm nào nằm trên đường thẳng a ? Điểm A và điểm M nằm trên đường thẳng a Điểm nào không nằm trên đường thẳng a ? Điểm N không nằm trên đường thẳng a 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng : a A N Điểm A thuộc đường thẳng a Ký hiệu : A d Điểm N không thuộc đường thẳng a Ký hiệu : N d Bài tập .