Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Mấy ý kiến về hợp đồng lao động vô hiệu"
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mấy ý kiến về hợp đồng lao động vô hiệu Hiệp hội thừa phát lại cũng có chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động của các văn phòng thừa phát lại. Đó là còn là cơ chế hữu hiệu ngăn ngừa những yếu tố tiêu cực có thể phát sinh từ hoạt động thừa phát lại. Trong hoàn cảnh thực tế của Việt Nam hiện nay, do chế định thừa phát lại đang ở trong giai đoạn thí điểm nên chưa thể xây dựng Hiệp hội như trên | NGHIÊN cứu - TRAO Đổl MÀY ý KIÊN VÊ HỢP ĐÔNG LAO ĐỘNG vô HIỆU Trong nền kinh tế thị trường hợp đổng lao động HĐLĐ là công cụ pháp lí quan trọng để xác lập thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ lao động giữa người có sức lao động và người có nhu cầu sử dụng lao động. Do vậy chế định HĐLĐ chiếm ví trí đặc biệt trong hệ thống pháp luật lao động nước ta. Trong sự vận hành của cơ chế quản lí mới các quy định về HĐLĐ phải đảm bảo đầy đủ quyền tự do tự nguyện và bình đẳng trong quá trình thiết lập và thực hiện mối quan hệ lao động giữa hai bên đáp ứng yêu cầu khách quan của nền kinh tế thị trường đổng thời phải bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của các chủ thể nhất là của người lao động cũng như phải bảo vệ lợi ích của Nhà nước và của toàn xã hội. Đánh giá sơ bộ chế định HĐLĐ có thể dễ dàng nhận thấy tính thiếu toàn diện thiếu chặt chẽ của chế định vô hiệu. Ngoài một vài quy định khá khiêm tốn tại khoản 2 3 Điều 29 và khoản 2 Điều 49 BLLĐ và chỉ đề cập vấn đề nội dung của HĐLĐ nhằm mục đích bảo vệ lợi ích của một bên chủ thể là người lao động chế định HĐLĐ hầu như chưa quy định một cách có hệ thống và toàn diện về HĐLĐ vô hiệu và cách xử lí nó. Thực trạng này làm ảnh hưởng ít nhiều đến hiệu quả của pháp luật HĐLĐ. Mặt khác do thiếu các quy định cụ thể nên những vụ việc xảy ra trong thực tiễn đã được giải quyết rất khác nhau do cách hiểu không giống nhau của các chủ thể áp dụng gây tình trạng thiếu tính thống nhất trong việc thực hiện pháp luật làm ảnh hưởng đến quyền lợi chính đáng của các bên. Ví dụ PTS. ĐÀO THỊ HẰNG tại một doanh nghiệp ở phía Nam do doanh nghiệp chỉ tuyển dụng những người lao động có hộ khẩu tại địa phương sở tại thành phố nên đã có nhiều công nhân làm hổ sơ giả với họ tên và năm sinh không phải của mình để được tuyển dụng vào làm việc. Sau mấy năm vụ việc bị phát hiện doanh nghiệp đã xử lí bằng cách không nâng lương theo niên hạn đã được quy định trong thỏa ước lao động tập thể không tính thâm niên bảo hiểm xã hội cho những năm làm việc đó mặc dù người lao