Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Điều chỉnh chính sách an sinh xã hội ở Thụy Điển sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu (2008 - 2011)."
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo bài viết 'báo cáo " điều chỉnh chính sách an sinh xã hội ở thụy điển sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu (2008 - 2011)."', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CHÍNH TRỊ - AN NINH CHÂU ÂU ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẨU TÁC ĐỘNG CUA CUỘC KHUNG hoảng tài chính và suy thoái kinh Tễ TOÀN CẨU ĐễN HC THỐNG AN SINH XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC BAC âu Đặt vấn đề Mặc dù xây dựng hệ thống an sinh xã hội ASXH theo những cách thức chung nhất nhưng không phải các quốc gia EU đều thực hiện mô hình giống nhau về ASXH. Mỗi nước mỗi khu vực thực hiện chính sách ASXH dựa trên những điều kiện kinh tế và các vấn đề xã hội đang tồn tại của chính bản thân họ. Trong hệ thống ASXH các nước EU các nước Bắc Âu đi theo một mô hình riêng trong đó điểm đặc trưng cơ bản của hệ thống ASXH Bắc Âu là kết hợp thuế cao và hệ thống phúc lợi hào phóng để thực hiện mục tiêu tăng trưởng nhanh và hạn chế thất nghiệp. Tuy nhiên trong thời gian gần đây hệ thống ASXH Bắc Âu gặp phải nhiều thách thức đặc biệt trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu lan rộng kể từ năm 2008. 1. Những thách thức của hệ thống an sinh xã hội Bắc Âu hiện nay Mặc dù được thế giới đánh giá cao về những thành công trong việc đảm bảo ASXH toàn diện cho người dân xây dựng nên một xã hội bình đẳng đoàn kết và hạnh phúc PGS. TS. Đinh Công Tuấn Viện Nghiên cứu Châu Âu nhưng hệ thống ASXH của các nước Bắc Âu trước khi xảy ra khủng hoảng nợ công EU và khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 đến nay đã gặp phải những thách thức không nhỏ. Cụ thể là Thứ nhất Chi phí cho hệ thống ASXH Bắc Âu là không nhỏ trong khi tỷ lệ người dân tham gia thị trường lao động ngày càng thu hẹp khiến cân đối thu chi cho quỹ ASXH ở khu vực này gặp nhiều khó khăn. Tính trong GDP chi phí ASXH ở các nước Bắc Âu cao nhất khu vực châu Âu chiếm 26 9 GDP năm 2004 và mức thuế đánh vào người lao động cũng cao nhất khu vực châu Âu 46 9 GDP năm 2004 . Thuế là công cụ tạo nên hệ thống ASXH toàn diện ở Bắc Âu bởi dựa vào nguồn thu từ thuế nhà nước có thể cân đối được thu chi ngân sách và các nước Bắc Âu không bị lâm vào tình trạng thâm hụt ngân sách cao như nhiều nước EU khác. Vào năm 2004 các nước Bắc Âu hưởng thặng dư ngân sách 4 1 GDP nhờ cân đối được