tailieunhanh - Đề án “Những bất cập và giải pháp hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam trong điều kiện hiện nay"

Với mục tiêu “quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, xây dựng Ngân sách Nhà nước (NSNN) lành mạnh, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tiền của của Nhà nước; tăng tích luỹ để thực hiện CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân | MỤC LỤC Mở đầu Chương 1 Hệ thống ngân sách nhà nước trong nền kinh tế thị trường I. Bản chất và vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trường 1. Bản chất của NSNN 2. Vai trò của NSNN trong nề kinh tế thị trường Đặc điểm của cơ chế kinh tế thị trường Vai trò của NSNN trong cơ chế thị trường II. Hệ thống NSNN Chương 2 Phân cấp quản lý NSNN và Thực trạng phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam I. Phân cấp quản lý NSNN 1. Sự cần thiết và tác dụng của phân cấp quản lý NSNN 2. Khái niệm và các nguyên tắc phân cấp quản lý NSNN 3. Nội dung phân cấp quản lý NSNN II. Thực trạng phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam Chương 3 Một số kiến nghị hoàn thiện chế độ phân cấp quản lý NSNN ở Việt nam hiện nay 1. Hoàn thiện NSĐF trên cơ sở xoá bỏ dần tính bao hàm của NS cấp trên đối với ngân sách cấp dưới 2. Cải cách hệ thống quản lý thuế 3. Khi phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi và xác định tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu giữa ngân sác các cấp chính quyền địa 1 phương và số bổ xung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới cần đảm bảo . 4. Chỉnh lý sửa đổi bổ xung một số quy định trong luật Kết luận MỞ ĐẦU Với mục tiêu quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia xây dựng Ngân sách Nhà nước NSNN lành mạnh củng cố kỷ luật tài chính sử dụng tiết kiệm có hiệu quả tiền của của Nhà nước tăng tích luỹ để thực 2 hiện CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống của nhân dân đảm bảo quốc phòng an ninh đối ngoại luật NSNN-một đạo luật quan trọng trong hệ thống tài chính- đã được Quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 20-3-1996 sau đó được sửa đổi bổ sung bởi luật số 06 1998 QH 10 ngày 20-5-1998 đánh dấu mốc lịch sử quan trọng trong công tác quản lý điều hành NSNN ở nước ta tạo cơ sở pháp lý cao nhất cho hoạt động của NSNN. Sau bốn năm thực hiện luật NSNN thực tiễn đã khẳng định vai trò của luật trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Hoạt động NSNN dần được quan tâm không chỉ từ phía các cơ quan quản lý Nhà nước mà còn từ phía

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.