Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo "Cơ sở pháp lý và xây dựng lý luận của việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Cơ sở pháp lý và xây dựng lý luận của việc xây dựng Bộ luật tố tụng dân sự Bổ sung quy định tại Điều 18. Nguyên tắc xét xử công khai. Điều 18 BLTTHS quy định trường hợp cần giữ bí mật nhà nước, thuần phong mĩ tục của dân tộc hoặc giữ bí mật của đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ thì toà án có thể xét xử kín. | XÂY DỰNG PHÁP LUẬT Cơ SỞ PHÁP lí VÀ LÍ LUẬN CỦA việc XÂY DỰNG Bộ LUẬT Tố TỤNG DÂN sự 1. Cơ sở pháp lí của việc ban hành Bộ luật tô tụng dân sự 1.1. Pháp luật về tổ chức của TAND là thống nhất cho hệ thống TAND trong toàn quốc. a. Điều 127 Hiến pháp năm 1992 quy định Tòa án nhân dân tối cao các tòa án nhân dân địa phương các tòa án quân sự và các tòa án khác do luật định là những cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam . Ngay trong tên gọi của chương X -Tỏa án nhân dãn và viện kiểm sát nhân dân cũng đã thể hiện được tính thống nhất trong việc tổ chức cũng như hoạt động của hệ thống tòa án nhân dân và viện kiểm sát hhân dân ở nước ta. Theo PTS. Trịnh Hồng Dương thì khái niệm tòa án nhân dân trong Hiến pháp 1992 vừa được dùng theo nghĩa rộng vừa được dùng theo nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng thì nói đến tòa án nhân dân là muốn nói đến hê thống tất cả các tòa án nói chung của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhà nước ta là nhà nước của nhân dân do nhân dân vì nhân dân nên hệ thống tòa án hiện có của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là được dùng theo nghĩa rộng và đều là của nhân dân do nhân dân vì nhân dân. Theo nghĩa hẹp khi nói đến tòa án nhân dân là nói đến tòa án cụ thể như là tên gọi của tòa án đó. Khái niệm tòa án nhân dân được dùng theo nghĩa hẹp trong PHAN HỮU THƯ các Điều 127 129 134 135 Hiến pháp 1992 l . TS. Đào Trí úc trong bài viết của mình cũng đã khẳng định tính thống nhất trong việc tổ chức các cơ quan tư pháp của Nhà nước nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ Hiến pháp 1946 cho đến Hiến pháp 1992. Để bảo đảm cho việc thực hiện nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật được thể hiện cả ở việc bình đẳng về các quyền và nghĩa vụ tố tụng theo TS. Đào Trí úc cần phải có các điều kiện để bảo đảm tính liên tục và ổn định của thủ tục tố tụng tính phổ biến và thuận tiện của các thủ tục tố tụng sử dụng các thủ tục tố tụng như nhau để giải quyết tranh chấp cùng loại 2 . Suy rộng ra để bảo đảm việc xét xử được khách quan đúng pháp luật