Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo "Cần nhanh chóng bổ sung, sửa đổi luật đất đai cho phù hợp với yêu cầu mới "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Cần nhanh chóng bổ sung, sửa đổi luật đất đai cho phù hợp với yêu cầu mới Kiến nghị xây dựng và hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ người làm chứng 3.1. Để có thể bảo vệ một người trước sự xâm hại của tội phạm khi họ tham gia với tư cách người làm chứng, để đảm bảo thực thi những điều khoản có tính chất quốc | NGHIÊN CỨU TRAO Đổl A K k Á . . A TÔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG LUẬT sư 4 THỰC TRẠNG PHƯƠNG HƯỞNG Đổi MỠI PTS. NGUYỄN VĂN TUÂN I. Thực trạng tổ chức và hoạt động luật sư ở Việt Nam Ở Việt Nam từ năm 1930 trở về trước các luật sư người Pháp chiếm độc quyền nghề bào chữa. Với sắc lệnh ngày 25 5 1930 thực dân Pháp mới tổ chức Hội đồng luật sư ở Hà Nội và Sài Gòn có người Việt Nam tham gia biện hộ với các điều kiện - Phải tốt nghiệp đại học luật khoa - Phải tập sự trong một văn phòng biện hộ của một luật sư thực thụ với thời gian 5 năm. . Sau đó phải qua sát hạch và được Hội đồng luật sư công nhận thì mới trở thành luật sư chính thức có quyền mở văn phòng và nhận khách hàng riêng. Trước khi vào tập sự cũng như được công nhận chính thức người luật sư phải tuyên thệ trước tòa án thực dân là không được làm điều gì trái với pháp luật và triệt để trung thành với chế độ thực dân. Cách mạng tháng Tám thành công chính quyền về tay nhân dân bộ máy tư pháp được tổ chức lại. Chỉ hơn một tháng sau khi Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí Sắc lênh số 64 SL ngày 10 10 1945 về tổ chức đoàn thể luật sư. Sắc lệnh số 64 SL ngày 10 10 1945 duy trì tổ chức luật sư cũ với một số điểm sửa đổi cho thích hợp với tình hình mới. Vì nhu cầu kháng chiến nên từ năm 1951 đoàn thể luật sư tạm ngừng hoạt động. Sau ngày tiếp quản thủ đô đoàn thể luật sư đã hoạt động trở lại và có một hội đồng luật sư tại Hà Nội. Tiếp đến Sắc lệnh 69 SL ngày 18 6 1949 do Sắc lệnh số 44 SL sửa đổi mở rộng tổ chức bào chữa cho phép những người công dân không phải luật sư có thể bào chữa cho đương sự trong các phiên tòa xét xử các việc hộ và thương mại cho bị cáo trước tòa xét xử về hình. Để cụ thể hóa sắc lệnh 69 SL Bộ tư pháp đã ban hành Nghị định số 1 NĐ-VY ngày 12 1 1950 ấn định điều kiện để làm bào chữa viên và phụ cấp của bào chữa viên. Theo Sắc lệnh và Nghị định nêu trên thì - Người bào chữa do đương sự và bị can tự chọn nếu không phải là luật sư thì phải được tòa án công nhân - Người công .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN