Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Truyền thông kỹ thuật số: Chương 6 - Trịnh Huy Hoàng

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Truyền thông kỹ thuật số: Chương 6 - Mạng chuyển mạch được biên soạn nhằm trang bị cho các bạn những kiến thức về khái niệm và ứng dụng của mạng chuyển mạch; các kỹ thuật chuyển mạch mạch; hệ thống SS7. Với các bạn chuyên ngành Kỹ thuật viễn thông thì đây là tài liệu hữu ích. | CHƯƠNG 6 MẠNG CHUYỂN MẠCH MẠCH (Circuit Switching Network) Giảng viên: Trịnh Huy Hoàng Email:hoangth@hcmup.edu.vn Nội dung Khái niệm và ứng dụng Các kỹ thuật chuyển mạch mạch Tìm đường Điều khiển tín hiệu Hệ thống SS7 Lớp mạng (Network Layer) Chịu trách nhiệm trao đổi thông tin giữa 2 thiết bị thông qua một mạng truyền thông Cung cấp giao tiếp cho các lớp trên (các lớp trên không cần biết topo bên dưới) Cung cấp việc quản trị kết nối, tìm đường, X.25, IP, Để hiệu quả, người ta muốn Kết nối các cấu hình điểm-điểm với nhau Kết nối các mạng cục bộ với nhau Kết nối nhiều mạng cục bộ trên diện rộng Mô hình truyền thông PDN Chuyển mạch (CS-PDN) Mô hình này dựa trên mạng điện thoại hiện tại. Nó thường đi kèm với chế độ giao tiếp có kết nối Khi truy xuất PDN, người dùng được cấp phát một tập các kênh truyền giữa nguồn và đích. Những kênh truyền này dành riêng cho người dùng này trong suốt thời gian trao đổi dữ liệu. Dùng “kênh truyền” để nhấn mạnh việc nhiều người có thể chia | CHƯƠNG 6 MẠNG CHUYỂN MẠCH MẠCH (Circuit Switching Network) Giảng viên: Trịnh Huy Hoàng Email:hoangth@hcmup.edu.vn Nội dung Khái niệm và ứng dụng Các kỹ thuật chuyển mạch mạch Tìm đường Điều khiển tín hiệu Hệ thống SS7 Lớp mạng (Network Layer) Chịu trách nhiệm trao đổi thông tin giữa 2 thiết bị thông qua một mạng truyền thông Cung cấp giao tiếp cho các lớp trên (các lớp trên không cần biết topo bên dưới) Cung cấp việc quản trị kết nối, tìm đường, X.25, IP, Để hiệu quả, người ta muốn Kết nối các cấu hình điểm-điểm với nhau Kết nối các mạng cục bộ với nhau Kết nối nhiều mạng cục bộ trên diện rộng Mô hình truyền thông PDN Chuyển mạch (CS-PDN) Mô hình này dựa trên mạng điện thoại hiện tại. Nó thường đi kèm với chế độ giao tiếp có kết nối Khi truy xuất PDN, người dùng được cấp phát một tập các kênh truyền giữa nguồn và đích. Những kênh truyền này dành riêng cho người dùng này trong suốt thời gian trao đổi dữ liệu. Dùng “kênh truyền” để nhấn mạnh việc nhiều người có thể chia sẻ chung đường truyền vật lý Chuyển gói (PS-PDN) Mô hình này dựa trên tính chia sẻ tài nguyên hiệu quả tùy theo nhu cầu trong các công nghệ chuyển mạch số hiện đại và phân kênh bất đồng bộ. Nó thường đi kèm với chế độ giao tiếp không kết nối Khi truy xuất PDN, người dùng gởi các gói dữ liệu cần truyền cho máy đích, PDN sẽ xử lý các gói này một cách độc lập Tùy theo cách hiện thực, các gói này có thể đi các đường khác nhau và đến đích không theo thứ tự Chính vì vậy, các nhà cung cấp chuyển gói có thể cung cấp dịch vụ điều khiển dòng và điều khiển lỗi (trong khi chuyển mạch thường không có) Mạng chuyển mạch Mạng chuyển mạch Truyền dẫn khoảng cách xa thông thường được thực hiện trên một mạng các node chuyển mạch Các nodes không quan tâm đến nội dung dữ liệu được truyền Thiết bị đầu cuối là các trạm Computer, terminal, phone, etc. Tập hợp các node và các kết nối tạo thành một mạng truyền thông Dữ liệu được truyền đi bằng cách chuyển từ node này sang node khác Node mạng Các node có thể