tailieunhanh - Bài giảng Truyền thông kỹ thuật số: Chương 2 - Trịnh Huy Hoàng
Bài giảng Truyền thông kỹ thuật số: Chương 2 do Trịnh Huy Hoàng biên soạn bao gồm những nội dung về khái niệm và thuật ngữ; tín hiệu và nhiễu; các môi trường truyền dẫn. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Kỹ thuật viễn thông và những bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | CHƯƠNG 2 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN Giảng viên: Trịnh Huy Hoàng Nội dung Khái niệm và thuật ngữ Tín hiệu và nhiễu Các môi trường truyền dẫn Tín hiệu Tín hiệu T A Tần số của tín hiệu Miền thời gian Miền tần số A T T A 1 giây (s) f A A A 0 f 2f F F F Phổ của tín hiệu f = 300 Hz 300 F (Hz) 600 Hz 600 F (Hz) 700 Hz 700 F (Hz) F (Hz) Phổ: Tầm tần số chứa trong tín hiệu Băng thông A F Băng thông tuyệt đối Độ rộng phổ (được đo bằng sự chênh lệch tần số cao nhất và thấp nhất mà kênh hỗ trợ) Băng thông càng lớn, tốc độ truyền càng cao Băng thông hiệu dụng Băng thông Dải tầm tần số hẹp chứa hầu hết năng lượng của t/h 500 2500 Bandwidth = 2500 – 500 = 2000 Hz Phổ âm của thoại Suy giảm tín hiệu T/h nhận được khác với t/h truyền đi Analog – suy giảm chất lượng t/h Digital – lỗi trên bit Nguyên nhân Suy yếu và méo do suy yếu trên đường truyền Méo do trễ truyền Nhiễu Độ suy giảm tín hiệu Định nghĩa (signal attenuation) Khi một tín hiệu lan truyền qua một môi trường . | CHƯƠNG 2 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN DẪN Giảng viên: Trịnh Huy Hoàng Nội dung Khái niệm và thuật ngữ Tín hiệu và nhiễu Các môi trường truyền dẫn Tín hiệu Tín hiệu T A Tần số của tín hiệu Miền thời gian Miền tần số A T T A 1 giây (s) f A A A 0 f 2f F F F Phổ của tín hiệu f = 300 Hz 300 F (Hz) 600 Hz 600 F (Hz) 700 Hz 700 F (Hz) F (Hz) Phổ: Tầm tần số chứa trong tín hiệu Băng thông A F Băng thông tuyệt đối Độ rộng phổ (được đo bằng sự chênh lệch tần số cao nhất và thấp nhất mà kênh hỗ trợ) Băng thông càng lớn, tốc độ truyền càng cao Băng thông hiệu dụng Băng thông Dải tầm tần số hẹp chứa hầu hết năng lượng của t/h 500 2500 Bandwidth = 2500 – 500 = 2000 Hz Phổ âm của thoại Suy giảm tín hiệu T/h nhận được khác với t/h truyền đi Analog – suy giảm chất lượng t/h Digital – lỗi trên bit Nguyên nhân Suy yếu và méo do suy yếu trên đường truyền Méo do trễ truyền Nhiễu Độ suy giảm tín hiệu Định nghĩa (signal attenuation) Khi một tín hiệu lan truyền qua một môi trường truyền, cường độ (biên độ) của tín hiệu bị suy giảm (theo khoảng cách) Tùy thuộc vào môi trường truyền dẫn Đối với môi trường vô tuyến, suy giảm cường độ t/h là một hàm phức tạp theo khoảng cách và thành phần khí quyển Cường độ t/h nhận phải Đủ mạnh để thiết bị nhận nhận biết được Đủ cao so với nhiễu để t/h không bị lỗi Suy yếu là một hàm tăng theo tần số Kỹ thuật cân bằng độ suy yếu trên dải tần số Dùng bộ khuyếch đai (khuyếch đại ở tần số cao nhiều hơn) Đo bằng đơn vị decibel (dB) Cường độ t/h suy giảm theo hàm logarit Độ lợi/độ hao hụt của các tầng nối tiếp có thể được tính bằng phép toán đơn giản (+/-) Độ suy giảm tín hiệu Đo bằng đơn vị decibel (dB) Cường độ t/h suy giảm theo hàm logarit Độ lợi/độ hao hụt của các tầng nối tiếp có thể được tính bằng phép toán đơn giản (+/-) Công thức Attenuation = 10log10(P1/P2) (dB) P1: công suất của tín hiệu nhận (W) P2: công suất của tín hiệu truyền (W) Decibel (dB) là giá trị sai biệt tương đối Công suất suy giảm ½ độ hao hụt là 3dB Công .
đang nạp các trang xem trước