Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Tiểu luận: Các vướng mắc về tài sản đảm bảo tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nội dung đề tài Các vướng mắc về tài sản đảm bảo tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam trình bày khái quát chung về tài sản đảm bảo và quy trình nhận tài sản đảm bảo tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Tồn tại các vướng mắc về tài sản đảm bảo tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA NGÂN HÀNG SỀ 1976 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI CÁC VƯỚNG MẮC VỀ TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM GVHD PGS T.S Trầm Thị Xuân Hương Nhóm 6 - NH Đêm 1 - K22 1 Trần Thị Mỹ Chi 2 Nguyễn Thành Luân 3 Lê Thị Hà Thanh 4 Nguyễn Thị Thúy Nga TP.HCM - 2014 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI SẢN ĐẢM BẢO VÀ QUY TRÌNH NHẬN TÀI SẢN ĐẢM BẢO TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 1.1. Cơ sở pháp lý - Nghị định NĐ163 2006 NĐ-CP ngày 29 12 2006 của Chính phủ về giao dịch đảm bảo. - Nghị định NĐ 11 2012 NĐ-CP ngày 22 02 2012 của Chính phủ về Sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định NĐ 163 2006 NĐ-CP ngày 29 12 2006 của Chính phủ về giao dịch đảm bảo. - Nghị định NĐ 83 2010 NĐ-CP ngày 23 7 2010 của Chính phủ về đăng ký giao dịch bảo đảm 1.2. Các vấn đề chung về tài sản đảm bảo 1.2.1. Khái niệm Tài sản bảo đảm là tài sản mà bên bảo đảm dung để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận bảo đảm. 1.2.2. Điều kiện của tài sản đảm bảo - Tài sản là sở hữu hợp pháp của người cầm cố thế chấp. - Tài sản được phép giao dịch - Tài sản không bị tranh chấp - Tài sản dễ dàng mua bán chuyển nhượng - Phải mua bảo hiểm cho tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay. 1.2.3. Các biện pháp đảm bảo bằng tài sản 1.2.3.1. Cầm cố thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay Cầm cố tài sản là việc người đi vay chuyển giao tài sản cho ngân hàng cho vay nắm giữ để vay một số tiền nhất định và dùng tài sản đó để bảo đảm cho số nợ vay khi đến hạn người đi vay không trả được nợ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ phát mãi tài sản cầm cố hoặc tiếp nhận tài sản cầm cố để thu nợ. Động sản cầm cố có thể là loại không cần đăng ký quyền sở hữu có loại đăng ký quyền sở hữu. Đối với loại tài sản không đăng ký quyền sở hữu khi cầm cố tài sản phải được giao nộp cho bên cho vay. Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu khi cầm cố có thể thoả thuận để bên cầm cố giữ tài sản hoặc giao tài sản cầm cố cho bên thứ ba giữ. Thế chấp là việc người đi vay đem tài sản .