tailieunhanh - Đề tài tiểu luận: Đánh giá các chỉ tiêu thanh khoản - chỉ tiêu chứng khoán thanh khoản
Cùng tham khảo đề tài tiểu luận: Đánh giá các chỉ tiêu thanh khoản - chỉ tiêu chứng khoán thanh khoản để nắm rõ hơn cơ sở lý luận, cấu trúc các yếu tố cấu thành chỉ tiêu, phân tích quy luật vận động của chỉ tiêu. Mời bạn cùng tham khảo. | ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU THANH KHOẢN-CHỈ TIÊU CHỨNG KHOÁN THANH KHOẢN I. Cơ sở lý luận hình thành chỉ tiêu 1. Khái niệm về thanh khoản và rủi ro thanh khoản 2. Các nguyên nhân gây ra các vấn đề thanh khoản của ngân hàng 3. Bản chất của vấn đề quản trị thanh khoản 4. Yếu tố thời gian của vấn đề thanh khoản II Cấu trúc các yếu tố cấu thành chỉ tiêu 1. Cung về thanh khoản 2. Cầu về tnanh khoản 3. Trạng thái thanh khoản Thặng dư thanh khoản Thâm thụt thanh khoản Cân bằng thanh khoản III. Phân tích qui luật vận động của chỉ tiêu 1. Định hướng chung về quản trị thanh khoản 2. Chiến lược quản trị thanh khoản Chiến lược quản trị thanh khoản dựa trên tài sản Chiến lược quản trị thanh khoản dựa trên nguồn vốn Chiến lược quản trị thanh khoản cân bằng 3. Ước lượng nhu cầu thanh khoản Phương pháp nguồn vốn và sử dụng vốn Phương pháp cấu trúc Phương pháp xác định xác suất mỗi tình huống Phương pháp chỉ số thanh khoản Các yếu tố mà ngân hàng có thể kiểm soát được Các yếu tố mà ngân hàng không thể kiểm soát được Đánh giá các chỉ số chứng khoán có tính thanh khoản của ngân hàng ACB Tỉ số chứng khoán nắm giữ Tỉ số chứng t khoán thanh khoản Nhận xét- Đánh giá các chỉ tiêu chứng khoán của ngân hàng ACB IV. Đe xuất phương án đánh giá giá trị an toàn chỉ tiêu 1. Niềm tin công chúng 2. Chi phí trả lãi cao cho các khoản tiền gửi và vay mượn khác 3. Bán giá thấp các tài sản của ngân hàng 4. Thực hiện những cam kết đối với khách hàng vay vốn 5. Vay mượn từ ngân hàng trung ương V. Kết luận I Cơ sở lý luận hình thành chỉ tiêu 1. Khái niệm về thanh khoản và rủi ro thanh khoản Tính thanh khoản của ngân hang thương mại được xem như là khả năng tức thời để đáp ứng nhu cầu rút tiền gửi và giải ngân các khoản tín dụng đã cam kết. Như vậy rủi ro thanh khoản là rủi ro khi ngân hàng không có khả năng cung ứng đầy đủ lượng tiền mặt cho nhu cầu thanh khoản tức thời hoặc cung ứng đủ nhưng với chi phí cao. Nói cách khác đây là loại rủi ro .
đang nạp các trang xem trước