Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kế hoạch hoá Marketing quốc tế

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Giới thiệu chung 1.1)Khái niệm Xuất xứ: từ quân sự Khái niệm: Chiến lược là cách thức mà nhờ đó những mục tiêu dài hạn của tổ chức có thể đạt được Chiến lược Marketing là tập hợp các quyết định Marketing của DN cần thực hiện cho cả một thời gian dài nhất định trong môi trường hoạt động nhằm thực hiện những mục tiêu đã định. | Chương 4: Kế hoạch hoá Marketing quốc tế Chiến lược Marketing quốc tế Kế hoạch hoá chiến lược Marketing quốc tế Trình tự kế hoạch hoá Kiểm tra kế hoạch hoá I)Chiến lược Marketing quốc tế Giới thiệu chung 1.1)Khái niệm Xuất xứ: từ quân sự Khái niệm: Chiến lược là cách thức mà nhờ đó những mục tiêu dài hạn của tổ chức có thể đạt được Chiến lược Marketing là tập hợp các quyết định Marketing của DN cần thực hiện cho cả một thời gian dài nhất định trong môi trường hoạt động nhằm thực hiện những mục tiêu đã định. Chiến lược Marketing quốc tế (IMS) là tập hợp các quyết định kinh doanh của công ty cho cả một thời gian dài nhất định ở ngoài biên giới quốc gia để sử dụng tối ưu các nguồn lực nhằm thực hiện những mục tiêu đã định. 1.2)Một số lý thuyết về chiến lược Marketing quốc tế 1.2.1) Thuyết Trung tâm quốc gia (Ethnocentism, viết tắt là “Ethno”): Thuyết này xác định chiến lược hoạt động kinh doanh của công ty nên hướng vào thị trường trong nước 1.2.2) Thuyết Trung tâm đa quốc gia . | Chương 4: Kế hoạch hoá Marketing quốc tế Chiến lược Marketing quốc tế Kế hoạch hoá chiến lược Marketing quốc tế Trình tự kế hoạch hoá Kiểm tra kế hoạch hoá I)Chiến lược Marketing quốc tế Giới thiệu chung 1.1)Khái niệm Xuất xứ: từ quân sự Khái niệm: Chiến lược là cách thức mà nhờ đó những mục tiêu dài hạn của tổ chức có thể đạt được Chiến lược Marketing là tập hợp các quyết định Marketing của DN cần thực hiện cho cả một thời gian dài nhất định trong môi trường hoạt động nhằm thực hiện những mục tiêu đã định. Chiến lược Marketing quốc tế (IMS) là tập hợp các quyết định kinh doanh của công ty cho cả một thời gian dài nhất định ở ngoài biên giới quốc gia để sử dụng tối ưu các nguồn lực nhằm thực hiện những mục tiêu đã định. 1.2)Một số lý thuyết về chiến lược Marketing quốc tế 1.2.1) Thuyết Trung tâm quốc gia (Ethnocentism, viết tắt là “Ethno”): Thuyết này xác định chiến lược hoạt động kinh doanh của công ty nên hướng vào thị trường trong nước 1.2.2) Thuyết Trung tâm đa quốc gia (Polycentrism, viết tắt là “Poly”): Thuyết này định hướng chiến lược kinh doanh ra ngoài, thuộc một số nước láng giềng lân cận 1.2.3)Thuyết Trung tâm khu vực (Regiocentrism, viết tắt là “Regio”) Bản chất của thuyết này là định hướng hoạt động kinh doanh mở rộng và bao trùm thị trường khu vực (hay châu lục) có thể xuyên châu lục 1.2.4) Thuyết Trung tâm địa cầu (Geocentrism, viết tắt là “Geo” ) Theo thuyết này, định hướng hoạt động kinh doanh được chú trọng ra thị trường thế giới (hay thị trường toàn cầu). 2) Chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế 2.1.Xuất khẩu 2.2.Cấp giấy phép 2.3.Liên doanh 2.4.Nhượng quyền thương mại 2.5.Các chiến lược thâm nhập khác (chiến lược chủ sở hữu, consortium ) 2.1) Xuất khẩu (Exporting) * Đặc điểm chung: Đặc điểm chung lớn nhất của xuất khẩu là việc di chuyển sản phẩm qua biên giới quốc gia, phạm vi hoạt động mở rộng, chịu tác động phức tạp của nhiều yếu tố môi trường nước ngoài như chính trị, pháp luật, văn hoá, xã hội, địa lý khí hậu. *Các hình thức (BTVN): .