Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
TRIỆU CHỨNG BỆNH BASEDOW
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Gồm triệu chứng của cường giáp trạng không kìm hãm nổi. - Xuất hiện trong suy thuỳ hoặc sau phẫu thuật do dùng đồng vị phóng xạ. - Dùng TSH. | BỆNH BASEDOW Gs.Ts. Trần Đức Thọ Chủ tịch Hội Nội tiết - Đái Tháo đường Việt Nam BỆNH BASEDOW Bệnh sinh Lâm sàng Cận lâm sàng Thể lâm sàng Chẩn đoán Điều trị Biến chứng 1. Bệnh sinh 1.1. Nguyên nhân: Gồm triệu chứng của cường giáp trạng không kìm hãm nổi. Xuất hiện trong suy thuỳ hoặc sau phẫu thuật do dùng đồng vị phóng xạ. Dùng TSH. 1. Bệnh sinh 1.2. Lịch sử Năm 1965: huyết thanh có LATS- chất kích thích kéo dài tuyến giáp trạng. Hiện nay, phát hiện ta GLOBULIN kích thích giáp trạng. TSH có tác dụng: + Kiểm soát tổng hợp hormon giáp trạng. + Tăng trưởng tế bào. 2. Lâm sàng A. Bướu giáp trạng B. Tim mạch C. Sút cân D. Bệnh mắt Đ. Run tay E. Các triệu chứng khác Bệnh mắt - Dịch tễ: + Có 1/3 người bị bệnh mắt + 50% đe dọa mất thị lực - Cơ chế sinh bệnh: + Lồi mắt do cơ học + Tăng kích thước các co ngoại khoa. + Dư thừa mô mỡ. +Tăng áp lực hậu nhãn - Điều trị A. Nội khoa + Corticoider + Xạ trị mắt + Các chất chống Oxy hóa và đối vận autokiner + Đồng phân Somatostatine B. Phẫu thuật 3. Cận Lâm sàng - Định lượng cholesterol máu: dưới 160mg% - Đường huyết: tăng trên 120% - Chuyển hoá cơ sở: cao >+20% - Đo độ tập trung I - Làm nghiệm pháp Werner - Định lượng T3 bình thường 1-3% nmol tăng. - Định lượng T4 bình thường 50-150nmol tăng 4. Thể lâm sàng Thể theo triệu chứng Thể theo cơ địa: Thể trẻ con: ít gặp, lành tính Thể người già: triệu chứng tim mạch Thể nam giới: cường giáp thường nặng, chứng ở mắt. Người có thai 5. Chẩn đoán A. Chẩn đoán xác định: 1. Chẩn đoán lâm sàng có 2 triệu chứng: Hội chứng cường giáp. Hội chứng mắt. 2. Chẩn đoán cận lâm sàng - Định lượng T3 bình thường 1-3nmol/l tăng trong bệnh Basedow + FT3: 3,5-6,5 pmol/l tăng trong bệnh Basedow - Định lượng T4: 50-150nmol/l tăng trong bệnh Basedow + FT4: 11-23pmol/l tăng trong bệnh Basedow - TRAb (TSHreceptor Antibodies) B. Chẩn đoán phân biệt. Với 1 bướu cổ đơn thuần. Với cường giáo trạng không phải Basedow: + Bệnh Iod Basedow. + Cường giáp trạng phản ứng. + Cường giáp trạng cận ung thư. + U độc giáp trạng. 6. Điều trị Gồm 3 cách: Điều trị nội khoa bằng kháng giáp trạng tổng hợp Điều trị nội khoa bằng I-131 Điều trị ngoại khoa 7. Biến chứng 1.Biến chứng tim mạch. 2. Suy tim do Basedow 3. Suy kiệt 4. Cơn cường giáp cấp tính 5. Lồi mắt ác tính | BỆNH BASEDOW Gs.Ts. Trần Đức Thọ Chủ tịch Hội Nội tiết - Đái Tháo đường Việt Nam BỆNH BASEDOW Bệnh sinh Lâm sàng Cận lâm sàng Thể lâm sàng Chẩn đoán Điều trị Biến chứng 1. Bệnh sinh 1.1. Nguyên nhân: Gồm triệu chứng của cường giáp trạng không kìm hãm nổi. Xuất hiện trong suy thuỳ hoặc sau phẫu thuật do dùng đồng vị phóng xạ. Dùng TSH. 1. Bệnh sinh 1.2. Lịch sử Năm 1965: huyết thanh có LATS- chất kích thích kéo dài tuyến giáp trạng. Hiện nay, phát hiện ta GLOBULIN kích thích giáp trạng. TSH có tác dụng: + Kiểm soát tổng hợp hormon giáp trạng. + Tăng trưởng tế bào. 2. Lâm sàng A. Bướu giáp trạng B. Tim mạch C. Sút cân D. Bệnh mắt Đ. Run tay E. Các triệu chứng khác Bệnh mắt - Dịch tễ: + Có 1/3 người bị bệnh mắt + 50% đe dọa mất thị lực - Cơ chế sinh bệnh: + Lồi mắt do cơ học + Tăng kích thước các co ngoại khoa. + Dư thừa mô mỡ. +Tăng áp lực hậu nhãn - Điều trị A. Nội khoa + Corticoider + Xạ trị mắt + Các chất chống Oxy hóa và đối vận autokiner + Đồng phân Somatostatine B. Phẫu thuật 3. .