Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Mỹ thuật Việt Nam - những nẻo đường

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Có thể nói nền Mỹ thuật Việt Nam hiện đại được bắt đầu từ những ông thầy người Pháp - với trường Mỹ thuật Đông Dương mở ra ở Hà Nội năm 1925 - và chịu ảnh hưởng trực tiếp truyền thống mỹ thuật kinh điển phương Tây. Thông qua tài liệu này các bạn sẽ được tìm hiểu và nghiên cứu về Mỹ thuật Việt Nam qua các chặng đường. | ỉ í í í í í í í ỉ í í í íí íí íí íí m Mỹ thuật Việt Nam - những nẻo đường í í í í í í í ỉ í í í í Điều đầu tiên cần ghi nhận nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại được bắt đầu từ những ông thầy người Pháp - với trường Mỹ thuật Đông Dương mở ra ở Hà Nội năm 1925 - và chịu ảnh hưởng trực tiếp truyền thống mỹ thuật kinh điển phương Tây. Từ đó đến nay có thể nói mỹ thuật phương Tây là vùng ảnh hưởng truyền thống của mỹ thuật Việt Nam. Điều này hoàn toàn dễ thấy qua thực tế là ở phương Tây có bao nhiêu khuynh hướng nghệ thuật thì ở Việt Nam dường như có đủ - từ khuynh hướng hồn nhiên cổ đại khuynh hướng tôn giáo trung cổ đến các khuynh hướng hiện đại với những hậu ấn tượng lập thể biểu hiện siêu thực trừu tượng. kể cả hậu hiện đại với những nghệ thuật sắp đặt Installation nghệ thuật thực địa Land Art v.v. Tranh sơn mài của Nguyễn Gia Trí Tuy nhiên điều đó không có nghĩa mỹ thuật Việt Nam là bản sao tĩnh lược nền Mỹ thuật phương Tây. Sự ảnh hưởng hay tiếp thu tùy thời đều có tính chất và ý nghĩa khác nhau. Trở lại với các họa sĩ thời trường Mỹ thuật Đông Dương dễ thấy ngay từ đầu các họa sĩ như Tô Ngọc Vân Trần Văn Cẩn Nguyễn Gia Trí Nguyễn Phan Chánh Nguyễn Đỗ Cung. đã làm một cuộc xé rào đối với truyền thống mỹ thuật phương Tây đang được tiếp thu để tìm kiếm các cội nguồn cảm xúc của mình. Sự tìm kiếm bắt đầu từ tư duy hình tượng cho đến chất liệu kỹ thuật - và các họa sĩ đã nhanh chóng đạt đến sự thống nhất trong tư duy nghệ thuật - tự do biểu xúc tình cảm và thẩm mỹ riêng. Ngày nay xem lại tranh các bậc tiền bối này mọi người phải thừa nhận họ đã tiếp thu phương Tây chủ yếu ở kỹ pháp tạo hình và chất liệu - ứng dụng hồn nhiên cấu trúc không gian vật lý sử dụng hồn nhiên chất liệu sơn dầu đồng thời bác học hóa các chất liệu dân gian như sơn mài lụa tranh khắc - còn về tinh thần thuần chất Việt Nam - phi lý trí hóa - hoặc biểu hiện các cảm xúc trữ tình hồn nhiên trước cuộc sống bao quanh từ cảnh vật đến người hoặc biểu hiện các cảm thức siêu hình bàng bạc trong nhân gian ảnh