Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
6 cách “thuần phục” một đứa trẻ bướng bỉnh.

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Dưới đây chúng tôi sẽ gợi ý cho bạn vài cách để đứa trẻ bướng bỉnh của bạn trở nên dễ dạy bảo hơn. Khi trẻ lớn lên, bạn có thể nhận thấy con đã hình thành một số thói quen, hành vi xấu mà bạn gọi là “cứng đầu”. Con thường hành động trái ý và từ chối lắng nghe những lời dạy bảo của bạn. Là cha mẹ, để đối phó với những đứa con cứng đầu quả thực là vấn đề khó khăn. . | 1 Jl A I . -Ị. J 1 r 1 1 6 cách thuân phục một đứa trẻ bướng bỉnh Dưới đây chúng tôi sẽ gợi ý cho bạn vài cách để đứa trẻ bướng bỉnh của bạn trở nên dễ dạy bảo hơn. Khi trẻ lớn lên bạn có thể nhận thấy con đã hình thành một số thói quen hành vi xấu mà bạn gọi là cứng đầu . Con thường hành động trái ý và từ chối lắng nghe những lời dạy bảo của bạn. Là cha mẹ để đối phó với những đứa con cứng đầu quả thực là vấn đề khó khăn. Dưới đây chúng tôi sẽ gợi ý cho bạn vài cách để đứa trẻ bướng bỉnh của bạn trở nên dễ dạy bảo hơn. 1. Động viên và khen ngợi con Trẻ sẽ luôn cảm thấy bất an không muốn thoát khỏi lớp vỏ bọc bướng bỉnh khi xung quanh mọi người luôn thể hiện thái độ coi thường quát mắng. với mình. Những cảm xúc cũng như phản kháng của trẻ lúc đó sẽ là giận dữ quyết liệt chống lại người lớn. Chính bởi vậy nếu bạn muốn thay đổi một đứa con cứng đầu bạn cần cố gắng động viên và khen ngợi con khi chúng cố gắng thực hiện những việc tốt - cho dù đó là việc nhỏ nhặt. Đừng gay gắt khi con làm sai điều gì đó mà hãy từ từ phân tích cho con hiểu. Hãy kiên nhẫn với con và đừng bao giờ áp đặt trẻ. Ảnh minh họa 2. Có sự kiên nhẫn Nếu bạn muốn con làm điều gì đó hãy đưa ra yêu cầu khi con đang rảnh rang sẵn sàng giúp bạn. Bố mẹ cũng nên tránh chen ngang việc mình muốn con làm khi chúng đang mải miết với những vấn đề riêng mình. Bất cứ việc gì bạn muốn con làm mà khiến trẻ bị gián đoạn chắc chắn chúng sẽ khiến bạn nổi điên vì không thèm để tâm đến việc bạn yêu cầu. Trong trường hợp bạn có việc gấp hãy nói cho con biết để trẻ hiểu rằng giúp mẹ lúc này là quan trọng hơn. Còn ngược lại nếu bạn dứt khoát ép trẻ bằng lời ra lệnh thì sẽ đẩy hành vi bướng bỉnh của mình trở nên trầm trọng hơn. 3. Đừng áp .