Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
MỸ THUẬT CUNG AN ĐỊNH

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nguyễn ở Huế, ngoài những công trình nổi tiếng bởi phong cách và vẻ đẹp thuần túy phương Đông như các cụm kiến trúc trong Hoàng thành, lăng Minh Mạng, Lăng Tự Đức. người ta còn hay nhắc tới một số công trình được xây dựng theo phong cách Tân-cổ điển (néoclassique) như điện Kiến Trung, lăng Khải Định, cung An Định. Tuy nhiên, không như lăng Khải Định đã được rất nhiều người biết đến hay điện Kiến Trung từng nổi danh một thời (1), cung An Định là một thực thể kiến trúc rất. | ệiỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆỆệíỆệíỆệíỆệíệi ị ỉ MỸ THUẬT CUNG AN ĐỊNH ị ỉ ị ị ị ị ị ỉ ị ị ị ị ị ị ị ị ị ị ị ị ị ị ỉ ị ị ị ị ị ị ị ị ị t hống kiến trúc cung đình Nguyễn ở Huế ngoài những công trình nổi tiếng bởi phong cách và vẻ đẹp thuần túy phương Đông như các cụm kiến trúc trong Hoàng thành lăng Minh Mạng Lăng Tự Đức. người ta còn hay nhắc tới một số công trình được xây dựng theo phong cách Tân-cổ điển néo-classique như điện Kiến Trung lăng Khải Định cung An Định. Tuy nhiên không như lăng Khải Định đã được rất nhiều người biết đến hay điện Kiến Trung từng nổi danh một thời 1 cung An Định là một thực thể kiến trúc rất đặc sắc và vẫn tồn tại ngay trong lòng thành phố Huế nhưng lại gần như bị lãng quên. Cung An Định vốn là cung điện riêng của vua Khải Định tọa lạc bên bờ sông An Cựu nay mang số 97 đường Phan Đình Phùng thành phố Huế. Nguyên tại vị trí này từ năm 1902 ông hoàng Phụng Hóa Công vua Khải Định sau này đã dựng phủ riêng đặt tên là phủ An Định. Năm 1917 sau khi lên ngôi trở thành vua Khải Định nhà vua mới dùng tiền riêng để cải tạo phủ thành cung An Định theo lối kiến trúc hiện đại. Công việc này kéo dài đến đầu năm 1919 mới hoàn tất. Từ ngày 28 2 1922 cung An Định trở thành Tiềm để của Đông cung thái tử Vĩnh Thụy vua Bảo Đại về sau . Sau Cách mạng tháng Tám 1945 gia đình cựu hoàng Bảo Đại đã chuyển từ Hoàng cung qua sống lại cung An Định. Năm 1955 chính quyền Ngô Đình Diệm đã tịch thu cung An Định buộc bà Từ Cung vợ vua Khải Định phải mua một tòa lầu ở bên cạnh để chuyển gia đình qua. Sau khi miền Nam được giải phóng bà Từ Cung đã hiến cung An Định cho chính quyền cách mạng. Đến nay cung An Định do Liên đoàn lao động thành phố Huế quản lý trở thành Nhà Văn hóa Lao động của Thành phố. Cung An Định xây mặt về phía sông An Cựu hướng nam. Cung có địa thế bằng phẳng tổng diện tích mặt bằng 23.463m2 chung quanh có khuôn .