Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
TÍN HIỆU HÌNH ẢNH TRONG LĨNH VỰC THIẾT KẾ CHỮ MỸ THUẬT

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Từ trước đến nay chúng ta vẫn có thói quen xem chữ dưới góc độ của ngữ nghĩa. Quá trình này xảy ra khi chúng ta giao tiếp thông tin như sau. Đầu tiên khi một người muốn truyền đạt thông tin (dưới dạng chữ viết) cho những người khác thì họ sẽ viết chữ, tất nhiên những chữ viết này đã được quy ước để cho cả người viết và người đọc đều có thể hiểu được. Khi người đọc tiếp xúc với những thông tin này thì xảy ra quá trình giải mã các tín hiệu gọi là. | TÍN HIỆU HÌNH ẢNH TRONG LĨNH Vực THIẾT KẾ CHỮ MỸ THUẬT Từ trước đến nay chúng ta vẫn có thói quen xem chữ dưới góc độ của ngữ nghĩa. Quá trình này xảy ra khi chúng ta giao tiếp thông tin như sau. Đầu tiên khi một người muốn truyền đạt thông tin dưới dạng chữ viết cho những người khác thì họ sẽ viết chữ tất nhiên những chữ viết này đã được quy ước để cho cả người viết và người đọc đều có thể hiểu được. Khi người đọc tiếp xúc với những thông tin này thì xảy ra quá trình giải mã các tín hiệu gọi là quá trình đọc chữ. Người xem so sánh những ký hiệu này với những ký hiệu họ đã được học qua sự liên tưởng về thị giác qua trí nhớ kết hợp với những quy ước về cách sử dụng ngữ pháp người xem hiểu được những thông tin mà người viết muốn truyền đạt và nắm bắt được nội dung. Vấn đề được đặt ra là tại sao khi ta xem một bức tranh của các họa sĩ nước ngoài vẽ ta hiểu được nội dung của bức tranh vì những hình ảnh được thể hiện trên tranh khá quen thuộc và những tín hiệu của chúng khiến ta liên tưởng được ví dụ như khi nhìn thấy cái cây ngôi nhà trong tranh phong cảnh của châu Âu mặc dù chưa chắc cái cây và ngôi nhà đó giống hệt như cây cối và nhà cửa ở Việt Nam nhưng chúng có tỷ lệ tín hiệu trùng nhau khá lớn nên ta nhìn là nắm bắt được hình ảnh và hiểu nội dung thông tin của bức tranh đó ngay. Còn đưa cho ta một quyển sách mà ta không nắm được ngôn ngữ của họ thì ta không thể biết nội dung của nó là gì mặc dù có thể chúng giống nhau như đúc về ký hiệu nhưng khác nhau về quy ước. Ví dụ như chữ CAN ở trong tiếng Anh và tiếng Việt vậy ở tiếng Anh nó được hiểu dưới ý nghĩa là có thể còn trong tiếng Việt nó có thể hiểu dưới nhiều nghĩa như can gián can ngăn cái can để chống hay chiếc can đựng nước. là hai thông tin không liên quan gì tới nhau. Nắm bắt được đặc điểm quan trọng này các họa sỹ thiết kế đã tìm ra một kênh truyền tải thông tin khác đó chính là kênh tạo hình thẩm mỹ tức là cố gắng đưa hình ảnh và thay đổi những yếu tố tạo hình của dáng chữ để tạo hiệu quả trong thiết kế mà