Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
“Không có tập đoàn nào lớn đến mức không thể sụp đổ”
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
“Không có tập đoàn nào lớn đến mức không thể sụp đổ” Với lập luận nói trên, Ủy ban Tài chính của Hạ viện Mỹ thông qua dự luật cho phép chính phủ được giải tán các tập đoàn tài chính lớn, nếu có nguy cơ ảnh hưởng đến nền kinh tế, bất kể tập đoàn đó đang hoạt động tốt hay xấu. Trong ngày Ủy ban Tài chính Hạ viện Mỹ họp thông qua dự luật này (18/11), phía bên ngoài sảnh trụ sở Ủy ban, giới vận động hành lang cho ngân hàng và phố Wall chen nhau tìm. | Không có tập đoàn nào lớn đến mức không thể sụp đổ Với lập luận nói trên Ủy ban Tài chính của Hạ viện Mỹ thông qua dự luật cho phép chính phủ được giải tán các tập đoàn tài chính lớn nếu có nguy cơ ảnh hưởng đến nền kinh tế bất kể tập đoàn đó đang hoạt động tốt hay xấu. Trong ngày Ủy ban Tài chính Hạ viện Mỹ họp thông qua dự luật này 18 11 phía bên ngoài sảnh trụ sở Ủy ban giới vận động hành lang cho ngân hàng và phố Wall chen nhau tìm các nghị sĩ quen để níu áo nhằm thay đổi kết quả bỏ phiếu. Hai người bị níu kéo nhiều nhất là Gregory Meeks và Dan Maffei hai nghị sĩ đại diện New York Phố Wall. Hai người này chiều lòng Phố Wall bỏ phiếu phản đối dự luật của ông Kanjorski. Tuy nhiên giới vận động hành lang vẫn thất bại. Theo dự luật này chính phủ được quyền giải thể các công ty tài chính quá lớn có mức liên kết và tầm ảnh hưởng quá rộng đến mức có thể gây hại cho nền kinh tế thậm chí cả khi các công ty này vẫn đang hoạt động tốt. Dự luật trên được đặt tên Quá lớn không sụp nổi Too big to fail dựa theo câu nói của Hạ nghị sĩ Paul Kanjorski của Đảng Dân chủ người đề xướng dự luật. Ông Kanjorski nói Không nên xem bất cứ tập đoàn nào là lớn đến mức không thể sụp đổ. Các tập đoàn tài chính muốn đánh bạc phải có nguồn lực riêng để chi trả cho khoản cược của mình và đừng tơ hào rằng tiền thuế của dân lúc nào cũng có sẵn trong kho dự trữ để trả cho những ván thất bại . Những người bỏ phiếu thuận cho rằng luật này cần thiết để ngăn ngừa những vụ sụp đổ làm tiêu tốn nhiều tỉ USD dự trữ để mua lại như thời gian qua. Họ cho rằng thà chia tách những tập đoàn tài chính lớn còn hơn để những tập đoàn này gây hại cho nền kinh tế. Ông Kanjorski nói Chúng ta không thể để điều này xảy ra lần nữa. Những người này kéo sụp gần như toàn bộ nền kinh tế thế giới. Chúng ta bị đẩy lùi về sau nhiều thế kỷ trong phát triển kinh tế . Ông James Bullard chủ tịch ngân hàng dự trữ liên bang St. Louis người ủng hộ ông Kanjorski cho rằng Không thể để các tập đoàn này gom quá nhiều tiền lúc gặp thời .