Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Văn hóa ứng xử của người lãnh đạo doanh nghiệp với những người dưới quyền (Phần 1)

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Biết lắng nghe những người dưới quyền Giao tiếp giữa người lãnh đạo và những người dưới quyền là một quá trình tác động tương hỗ. Khi đó, cả người lãnh đạo và những người thừa hành đều là những chủ thể tích cực. Có như vậy thì giao tiếp mới đạt hiệu quả cao. Điều đó có nghĩa là, khi người lãnh đạo truyền đạt các chỉ thị, mệnh lệnh hay quyết định nào đó cho những người thừa hành thì cần phải quan tâm đến thái độ, phản ứng và mức độ thực thi các chỉ thị, mệnh. | Văn hóa ứng xử của người lãnh đạo doanh nghiệp với những người dưới quyền Phần 1 Biết lắng nghe những người dưới quyền Giao tiếp giữa người lãnh đạo và những người dưới quyền là một quá trình tác động tương hỗ. Khi đó cả người lãnh đạo và những người thừa hành đều là những chủ thể tích cực. Có như vậy thì giao tiếp mới đạt hiệu quả cao. Điều đó có nghĩa là khi người lãnh đạo truyền đạt các chỉ thị mệnh lệnh hay quyết định nào đó cho những người thừa hành thì cần phải quan tâm đến thái độ phản ứng và mức độ thực thi các chỉ thị mệnh lệnh đó của họ. Trong giao tiếp kênh thông tin từ dưới lên trên tức là từ phía những người thừa hành lên đến người lãnh đạo cũng quan trọng như kênh thông tin từ trên xuống dưới từ phía người lãnh đạo xuống những người thực hiện . Vì qua đó người lãnh đạo hiểu được tâm trạng nguyện vọng thái độ và phản ứng của người dưới quyền. Tuy vậy trong thực tế ở nước ta hiện nay không phải người lãnh đạo nào cũng quan tâm đến kênh thông tin từ dưới lên trên mà thường chỉ chú ý tới việc đưa ra chỉ thị mệnh lệnh và yêu cầu truyền đạt chúng từ cấp dưới. Trong hoạt động quản lý doanh nghiệp kỹ năng biết lắng nghe ý kiến của người dưới quyền là một nghệ thuật - nghệ thuật không đơn giản và không phải là người lãnh đạo nào cũng có thể thực hiện được. Kỹ năng lắng nghe cấp dưới đòi hỏi những yêu cầu sau - Người lãnh đạo hết sức chú ý tới những điều mà người dưới quyền trình bày tránh thái độ ngắt lời trừ khi hỏi lại những điều cấp dưới trình bày chưa rõ tránh thái độ nghe hờ hững chiếu lệ hình thức. - Nên biểu lộ tình cảm ghi nhận thân thiện và khích lệ cấp dưới qua ánh mắt nụ cười. Nên dùng những từ vâng đúng vậy à ra thế vâng tôi hiểu .Cách thức ứng xử này sẽ làm cho những dưới quyền tự tin và mạnh dạn nói ra những suy nghĩ và tâm tư của mình. - Giữ thái độ bình tĩnh điềm đạm trước những vấn đề cấp dưới trình bày mà người lãnh đạo không hài lòng. Tránh thái độ chỉ trích một cách vội vàng tránh thái độ khuyên bảo và chỉ dẫn. Vì những thái độ này của .