Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Xây dựng quy trình phân tích định lượng apamin, phospholipaza a2 và melittin trong nọc ong loài Apis Melifera bằng phương pháp HPLC/UV

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Hiện nay, trên thế giới có nhiều nghiên cứu về ứng dụng của nọc ong trong y học và mỹ phẩm. Các nghiên cứu cho thấy nọc ong có nhiều tác dụng sinh học như: kháng viêm khớp, cai nghiện, kháng ung thư, chữa trị các bệnh ngoài da,. Trong bài viết này, tác giả tiến hành xây dựng quy trình phân tích định lượng các các peptit chính như apamin, phospholipaza A2 và melittin là cần thiết để đánh giá chất lượng của nọc ong. | Tạp chí phân tích Hóa Lý và Sinh học - Tập 20 số 4 2015 XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG APAMIN PHOSPHOLIPAZA A2 VÀ MELITTIN TRONG NỌC ONG LOÀI APIS MELIFERA BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC UV Đến toà soạn 15 - 5 - 2015 Lê Hữu Thọ Nguyễn Huy Du Nguyễn Xuân Hải Đỗ Văn Nhật Trường Nguyễn Trung Nhân Nguyễn Thị Thanh Mai Khoa Hóa học Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên-ĐHQG Tp. HCM SUMMARY ESTABISHMENT ON PROCEDURE FOR DETERMINATION OF APAMIN PHOSPHOLIPAZA A2 AND MELITTIN IN BEE VENOM FROM APIS MELIFERA BY HPLC UV Bee venom from Apis mellifera is a rich source of pharmacologically active components including various peptites enzymes and amines. By using HPLC UV was separated the major constituents of bee venom including apamin phospholipaza A2 PLA2 and melittin. In the study to develop an HPLC method to assay the venom compounds the following elements were tested chromatographic column with C18 Phenomenex 110 separation temperature 40 oC flow rate 0.5 mL min condition of gradient elution 0 - 80 B in 70 min with mobile phase A - TFA 0.2 và TEA 0.16 and B - TFA 0.1 in mixture Axetonitrile deionized water 8 2 UV detector at 220 nm wavelength. Keywords bee venom Apis mellifera apamine phospholipaza A2 melittin HPLC UV. 1. MỞ ĐẦU Nọc ong mật Apitoxin được sinh ra từ 2 tuyến liên đới với bộ phận tiêm của ong thợ. Nọc ong là chất lỏng không màu tan hoàn toàn trong axit loãng không tan trong etanol pH khoảng 4 5 - 5 5 dễ bị phân huỷ khi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời hoặc nhiệt độ cao và dễ bị phá hủy bởi các chất oxi hóa.1 Thành phần chính của nọc ong là các peptite như melittin apamin adolapin và các enzym như phospholipaza A2 PLA2 histamin epinephrin. Dạng tươi và dạng khô nọc ong đều có hoạt tính sinh học giống nhau chỉ khác nhau về thành phần.2 3 Nọc ong vốn được xem là một loại độc dược bởi nó có chứa khá nhiều axit formic nhiều mật khác và từ lâu đã được sử dụng trong các bài thuốc dân gian để trị một số bệnh nhất là bệnh viêm khớp.4-6 13 Hiện nay trên thế giới có .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN