Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chấn thương trong bóng đá

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Chấn thương trong bóng đá trình bày đại cương về chấn thương trong bóng đá, các loại chấn thương trong bóng đá như chấn thương phần mềm, một số chấn thương thường gặp khác, biện pháp xử lý và phòng ngừa chấn thương. | Chấn thương BS. PHAN VƯƠNG HUY ĐỔNG trong BÓNG ĐÁ ĐẠI CƯƠNG Thể thao – bóng đá phát triển nhiều người tham gia số chấn thương tăng Môn vận động – có tính đối kháng CT nhiều Tính đặc thù thường gặp CT chân, ít gặp ở lưng và tay, hiếm gặp CT cổ Xử trí đúng, sớm phục hồi nhanh, trở lại thi đấu ĐẠI CƯƠNG MỘT SỐ PHA NGUY HIỂM ! CHẤN THƯƠNG PHẦN MỀM ĐỘ I Nhẹ: dây chằng (gân, cơ) bị kéo giãn, số lượng sợi bị rách 25% Dấu hiệu: Sưng đau nhẹ, không giới hạn vận độâng cơ – khớp, nhưng đau tăng lên khi ấn vào vùng tổn thương CHẤN THƯƠNG PHẦN MỀM ĐỘ II Trung bình: dây chằng, (gân, cơ) bị rách từ 25% đến 75% bó sợi Dấu hiệu: Có thể nghe tiếng “bực” hay “rắc” tại chỗ bị thương. Sau đó đau dữ dội, sưng - bầm nhiều, giới hạn vận động khớp (cơ bắp). Khớp có thể bị mất vững CHẤN THƯƠNG PHẦN MỀM ĐỘ III Nặng: đứt hoàn toàn số lượng sợi dây chằng (gân, cơ) Dấu hiệu: Có các dấu hiệu của độ II nhưng trầm trọng hơn, cơ bị mất liên tục có thể cảm thấy khi sờ dưới da, khớp sưng nhiều, mất vững và có thể bị trật khớp BẠN CẦN LÀM GÌ ? 1. NGHỈ NGƠI: (R – REST) Nghỉ chơi ngay lập tức sau chấn thương, có thể giữ bất động vùng bị thương bằng nẹp cố định trong 24 – 72 giờ đầu 2. CHƯỜM LẠNH: (I – ICE) Giúp giảm chảy máu bên trong, giảm sưng, giảm viêm cấp tính Cách làm: túi chườm lạnh hoặc đá đập nhuyễn bỏ vào bao nylon rồi bọc một khăn ướt bên ngoài (không nên chườm đá lạnh trực tiếp lên da có thể làm phỏng lạnh) BẠN CẦN LÀM GÌ ? 2. CHƯỜM LẠNH: (I – ICE) Thời gian: 10-15 phút, lặp lại nhiều lần cách 30-45 phút. Chườm quá lâu có thể gây phỏng lạnh. Thực hiện trong 24-72 giờ đầu sau chấn thương BẠN CẦN LÀM GÌ ? 3. BĂNG ÉP: (C – COMPRESSION) Mục đích: làm giảm chảy máu, giảm sưng, có thể làm cùng lúc với chườm lạnh hoặc không có chườm lạnh Cách làm: sử dụng băng thun quấn dưới vùng bị tổn thương khoảng 5-10 cm quấn lên trên vùng tổn thương BẠN CẦN LÀM GÌ ? 3. BĂNG ÉP: (C – COMPRESSION) Chú ý: Những vòng đầu quấn hơi chặt sau đó lõng dần. Không nên quấn quá chặt có thể chèn ép mạch máu thần kinh BẠN | Chấn thương BS. PHAN VƯƠNG HUY ĐỔNG trong BÓNG ĐÁ ĐẠI CƯƠNG Thể thao – bóng đá phát triển nhiều người tham gia số chấn thương tăng Môn vận động – có tính đối kháng CT nhiều Tính đặc thù thường gặp CT chân, ít gặp ở lưng và tay, hiếm gặp CT cổ Xử trí đúng, sớm phục hồi nhanh, trở lại thi đấu ĐẠI CƯƠNG MỘT SỐ PHA NGUY HIỂM ! CHẤN THƯƠNG PHẦN MỀM ĐỘ I Nhẹ: dây chằng (gân, cơ) bị kéo giãn, số lượng sợi bị rách 25% Dấu hiệu: Sưng đau nhẹ, không giới hạn vận độâng cơ – khớp, nhưng đau tăng lên khi ấn vào vùng tổn thương CHẤN THƯƠNG PHẦN MỀM ĐỘ II Trung bình: dây chằng, (gân, cơ) bị rách từ 25% đến 75% bó sợi Dấu hiệu: Có thể nghe tiếng “bực” hay “rắc” tại chỗ bị thương. Sau đó đau dữ dội, sưng - bầm nhiều, giới hạn vận động khớp (cơ bắp). Khớp có thể bị mất vững CHẤN THƯƠNG PHẦN MỀM ĐỘ III Nặng: đứt hoàn toàn số lượng sợi dây chằng (gân, cơ) Dấu hiệu: Có các dấu hiệu của độ II nhưng trầm trọng hơn, cơ bị mất liên tục có thể cảm thấy khi sờ dưới da, khớp sưng nhiều, mất vững và có thể bị .