Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 7 – Nguyễn Văn Vũ An
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng "Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 7: Nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng" trình bày các nội dung: Những vấn đề chung về bảo lãnh ngân hàng, các loại hình bảo lãnh ngân hàng, quy trình nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng. nội dung chi tiết. | Chương 7 NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NH I. Những vấn đề chung về bảo lãnh NH 1. Khái niệm 2. Mục đích và tác dụng của BL 3. Tính chất của BL NH 4. Quyền và nghĩa vụ của NH BL và người được BL 5. Đối tượng được BL 6. Điều kiện được BL 7. Mức BL quỹ BL và thời hạn BL 8. Phí BL II. Các loại hình bảo lãnh NH 1. Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả vốn vay Bảo lãnh vay vốn 2. Bảo lãnh dự thầu 3. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 4. Bảo lãnh bảo hành 5. Bảo lãnh đảm bảo hoàn trả tiền ứng trước 6. Bảo lãnh thanh toán III. Quy trình nghiệp vụ BL 6 11 2015 12 00 PM 1 . NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO LÃNH NH 1. KHÁI NIỆM Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng bên bảo lãnh với bên có quyền bên nhận bảo lãnh về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng bên được bảo lãnh khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay. 6 11 2015 12 00 PM 2 2. MỤC ĐÍCH TÁC DỤNG CỦA BẢO LÃNH Mục đích Ngăn ngừa và hạn chế rủi ro phát sinh trong các quan hệ kinh tế Bù đắp đền bù những thiệt hại cho người thụ hưởng bảo lãnh khi có thiệt hại xảy ra Tác dụng Là công cụ bảo đảm Là công cụ tài trợ Đôn đốc và thúc đẩy thực hiện hợp đồng 6 11 2015 12 00 PM