tailieunhanh - Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Chương 7 - ThS. Lâm Nguyễn Hoài Diễm
Bài giảng Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: Chương 7 do ThS. Lâm Nguyễn Hoài Diễm biên soạn với các nội dung chính như sau: Những vấn đề chung về bảo lãnh ngân hàng, các loại hình bảo lãnh ngân hàng, quy trình nghiệp vụ bảo lãnh | TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CHƯƠNG 7: NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG (Bank Guarantee) THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NỘI DUNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 2 CÁC LOẠI HÌNH BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 3 QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1. Khái niệm Bảo lãnh NH là cam kết của NH bảo lãnh được lập trên 1 văn bản để cam kết với bên có quyền (bên thụ hưởng bảo lãnh). Nếu khi đến hạn bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh) không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các cam kết đã nêu trong hợp đồng dân sự, thì với tư cách là ngân hàng bảo lãnh sẽ đứng ra thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh Các bên liên quan: – Bên bảo lãnh – Bên được bảo lãnh – Bên yêu cầu bảo lãnh THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 2. Mục đích và tác dụng của bảo lãnh Mục đích: - Ngăn ngừa, hạn chế rủi ro phát sinh trong các quan hệ KT - Bù đắp đền bù những thiệt hại về tài chính cho người thụ hưởng bảo lãnh khi thiệt hại xảy ra Tác dụng: - Là công cụ đảm bảo - Là công cụ tài trợ - Đôn đốc và thúc đẩy thực hiện hợp đồng giữa các chủ thể THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Nghiệp vụ NHTM TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT 3. Tính chất của bảo lãnh ngân hàng Tính độc lập tương đối so với các hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại, tài chính THU DAU MOT UNIVERSITY Môn học: Giảng viên: Nghiệp vụ .
đang nạp các trang xem trước