Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Phân biệt vai trò của luật thành văn và án lệ ở Anh & Mỹ
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Anh và Mỹ đều là 2 nước thuộc dòng họ commonlaw nhưng vai trò của luật thành văn và án lệ ở hai quốc gia này có những điểm khác biệt nhất định. B.GIẢi QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Án lệ là nguồn luật chính thống và chủ yếu ở Anh còn ở Mĩ thì án lệ ít quan trọng hơn. Trong cả hai hệ thống pháp luật Anh và Mỹ thì đều tôn trọng nguyên tắc “stare decisis” nghĩa là tuân thủ các pháp quyết trước đây và không phá vỡ những quy phạm pháp luật đã được thiết lập trong. | Phân biệt vai trò của luật thành văn và án lệ ở Anh Mỹ A. MỞ ĐẦU Anh và Mỹ đều là 2 nước thuộc dòng họ commonlaw nhưng vai trò của luật thành văn và án lệ ở hai quốc gia này có những điểm khác biệt nhất định. B. GIẢi QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Án lệ là nguồn luật chính thống và chủ yếu ở Anh còn ở Mĩ thì án lệ ít quan trọng hơn. Trong cả hai hệ thống pháp luật Anh và Mỹ thì đều tôn trọng nguyên tắc stare decisis nghĩa là tuân thủ các pháp quyết trước đây và không phá vỡ những quy phạm pháp luật đã được thiết lập trong án lệ. Theo nguyên tắc này thì tòa án cấp dưới chịu sự ràng buộc bởi các nguyên tắc pháp lý do các tòa án cấp trên sáng tạo ra được ghi nhận trong các bản án trong quá trình xét xử các vụ việc trong quá khứ. Tuy nhiên sự tuân thủ nguyên tắc stare decisis ở Anh có phần khắt khe hơn rất nhiều so với ở Mĩ. - Án lệ ở Anh đậm nét hơn vì ở Anh nó đã trở thành một nguyên tắc đã ăn sâu vào tiềm thức của người Anh. Việc bám sát vào tiền lệ pháp trong hoạt động xét xử là yêu cầu nghiêm ngặt. Mức độ tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc stare decisis của các tòa án ở Anh thể hiện ở sự không muốn phủ nhận các phán quyết trong quá khứ của chính mình. Ngoài ra các tòa án Anh tạo ra luật và thay đổi luật bằng các bản án của họ nhưng các thẩm phán có xu hướng ra sức biện luận trong các bản án của mình rằng trong các vụ án đang thụ lý họ không làm gì hơn ngoài việc tìm ra các quy định pháp luật đã có và đã được động đến trong án lệ. Ở Anh những phán quyết của Thượng nghị viện Tòa phúc thẩm và tòa cấp cao High court có giá trị ràng buộc đối với các tòa án cấp thấp hơn. Tuy nhiên không phải toàn bộ các phán quyết của các tòa án này đều có giá trị ràng buộc mà chỉ có những bản án được xuất bản mới trở thành án lệ và có giá trị ràng buộc. Phán quyết của Tòa phúc thẩm và Tòa án cấp cao không có giá trị ràng buộc Thượng nghị viện nhưng thông thường Thượng nghị viện rất tôn trọng phán quyết của các tòa án này. Từ sau năm 1966 thì Thượng nghị viện Anh không bắt buộc phải tuân thủ các phán quyết