tailieunhanh - Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2 - Tin học và công nghệ thông tin

Bài giảng Tin học đại cương: Chương 2 - Tin học và công nghệ thông tin trình bày về khái niệm, lĩnh vực chính, vai trò của Tin học; khái niệm, lĩnh vực chính, vai trò của công nghệ thông tin; cách phân biệt Tin học – Công nghệ thông tin. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này. | Chương 2. Tin học và Công nghệ Thông tin Tin học Công nghệ thông tin Mối quan hệ giữa tin học và công nghệ thông tin I. Tin học (Informatic) 1. Khái niệm Tin học là khoa học nghiên cứu về thông tin và các qúa trình xử lý thông tin tự động trên máy tính điện tử (MTĐT được coi là công cụ) I. Tin học 2. Lĩnh vực chính của Tin học Khoa học phần cứng: gồm các kỹ thuật để sản xuất ra các thiết bị của máy tính điện tử Khoa học phần mềm: là hệ thống các chương trình giải quyết các bài toán ứng dụng I. Tin học 4. Vai trò của Tin học Là cầu nối các ngành khoa học Góp phần mang lại hiệu quả kinh tế xã hội do thu nhận và xử lý TT nhanh Giải phóng sức lao động của con người Tạo điều kiện cho con người có khả năng học suốt đời, tiếp thu tri thức của nhân loại (Internet) II. Công nghệ thông tin (Information Technology) 1. Khái niệm Công nghệ thông tin là công nghệ bao gồm cả kỹ thuật tính toán (máy tính) và kỹ thuật thông tin liên lạc tốc độ cao truyền tải dữ liệu, âm thanh, hình ảnh Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội. (Nghị quyết 49/CP kí ngày 04/08/1993 về phát triển công nghệ thông tin của chính phủ Việt Nam ) II. Công nghệ thông tin 2. Lĩnh vực chính của Công nghệ thông tin Công nghệ phần cứng: sản xuất các trang thiết bị như máy tính, thiết bị ngoại vi, thiết bị mạng, Công nghệ phần mềm: sản xuất các chương trình phần mềm mô phỏng các hoạt động của con người thông qua các thiết bị máy móc Công nghệ viễn thông: Sản xuất thiết bị truyền dẫn thông tin III. Vai trò của Tin học - CNTT Là cầu nối các ngành khoa học Góp phần mang lại hiệu quả kinh tế xã hội do thu nhận và xử lý TT nhanh Giải phóng sức lao động của con người Tạo điều kiện cho con người có khả năng học suốt đời, tiếp thu tri thức của nhân loại (Internet) IV. Phân biệt Tin học – Công nghệ thông tin Mối quan hệ: ??? Phân biệt: Tiêu chí Tin học CNTT Đối tượng Thông tin Thông tin Mục đích Tự động hóa quy trình xử lý TT Khai thác, sử dụng hiệu quả TT Thành phần 2 3 Bản chất Nghiên cứu ứng dụng, kinh tế Công nghệ ??? nguồn gốc: technologia (Hy Lạp) techne có nghĩa là thủ công logia có nghĩa là "châm ngôn" Công cụ hoặc máy móc giúp con người giải quyết các vấn đề; Các kỹ thuật bao gồm các phương pháp, vật liệu, công cụ và các tiến trình để giải quyết một vấn đề; Các sản phẩm được tạo ra phải hàng loạt và giống nhau. Phân biệt Kỹ thuật Ứng dụng kiến thức của khoa học để phát triển sản phẩm Công nghệ Là việc sử dụng các sản phẩm đã kỹ thuật hóa Khoa học Nghiên cứu các sự vật hiện tượng Ví dụ Kỹ thuật - Sản xuất ra các thiết bị điện tử Công nghệ Máy tính, thiết bị viễn thông để mã hóa, xử lý và truyền TT (CNTT) Khoa học Sự chuyển động của các điện tử (electronic) tạo ra dòng điện (vật lý) - Dòng điện có thể truyền qua chất bán dẫn silic (điện tử học) Các lĩnh vực công nghệ (phổ biến) Công nghệ thông tin Công nghệ nano Công nghệ sinh học Công nghệ y sinh học Công nghệ năng lượng Công nghệ giáo dục Công nghệ hạt nhân

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.