Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Xử lý bức xạ và công nghệ bức xạ phần 3
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
21 Hình 1.5 Đường cong liều - độ sâu tính theo phần trăm đối với phép chiếu trong nước A: bức xạ gamma của nguồn 137Cs; B: bức xạ gamma của nguồn 60Co; C: bức xạ tia X4 MeV Hình 1.6 Đường cong liều- độ sâu tính theo phần trăm đối với phép chiếu xạ electron nhanh trong nước A- electron 1,8 MeV; B-electron 4,7 MeV; C- electron 10,6 MeV Tỷ số R phụ thuộc vào kích thước của mẫu, mật độ của vật chất trong mẫu và năng lượng của bức xạ. Hình 1.7 giới thiệu phân bố liều theo độ sâu. | 21 Hình 1.5 Đường cong liều - độ sâu tính theo phần trăm đối với phép chiếu trong nước A bức xạ gamma của nguồn 137Cs B bức xạ gamma của nguồn 60Co C bức xạ tia X4 MeV Hình 1.6 Đường cong liều- độ sâu tính theo phần trăm đối với phép chiếu xạ electron nhanh trong nước A- electron 1 8 MeV B-electron 4 7 MeV C- electron 10 6 MeV Tỷ số R phụ thuộc vào kích thước của mẫu mật độ của vật chất trong mẫu và năng lượng của bức xạ. Hình 1.7 giới thiệu phân bố liều theo độ sâu chiếu từ 2 phía đối với lớp nước có bề dày 20 cm. 22 Hình 1.7 Phân bố liều trong lớp nước dày 20 cm Chiếu xạ từ hai phía A-Bức xạ gamma của nguồn 137Cs B-Bức xạ gamma của nguồn 60Co C-Bức xạ tia X 4 MeV. Hình 1.8 Phân bố liều theo bề dày vật liệu chiếu từ hai phía đối với electron 5 MeV 1.3.3 Hiệu ứng bức xạ thứ cấp Khi bị hấp thụ trong vật chất bức xạ điện từ có thể tạo ra các electron thứ cấp. Tại các điểm nằm cách bề mặt chất hấp thụ một khoảng cách lớn hơn quãng chạy lớn nhất của electron thứ cấp một đơn vị thể tích nhận được electron tán xạ từ mọi phía. Tuy nhiên càng ở 23 gần bề mặt số lượng electron thứ cấp mà một đơn vị thể tích vật liệu nhận được càng giảm do một phần các các electron thứ cấp thoát ra khỏi bề mặt. Do đó phân bố liều theo độ sâu của bức xạ ion hóa tăng dần theo bề mặt và đạt tới giá trị cực đại ở khoảng cách bằng quãng chạy lớn nhất của electron thứ cấp. Ở các độ sâu lớn hơn electron suy giảm theo quy luật hàm mũ như bức xạ sơ cấp. 1.3.4 Cấu trúc vết của hạt Khi một hạt mang điện đập vào vật chất nó mất năng lượng chuyển động chậm dần tạo ra một vệt các nguyên tử phân tử bị kích thích và bị ion hóa dọc theo tuyến đường đi của hạt. Electron và positron là những sản phẩm của quá trình hấp thụ năng lượng chúng có độ linh động rất cao và có thể tạo ra các vết nhánh dọc theo quãng đường đi của hạt. Nói chung quá trình hấp thụ một bức xạ ion hóa bất kỳ đều tạo ra các vết sản phẩm ion hóa và kích thích. Các sản phẩm này cơ bản là giống nhau đặc biệt là trong vật rắn. Tuy nhiên các dạng