Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng triết học 4

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Triết học Tây Âu thời kỳ Cận đại. Những thành tựu và hạn chế. Gợi ý nghiên cứu: + Những điều kiện kinh tế - xã hội và khoa học đã chi phối đặc điểm của triết học Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII | Chương 2 Khái lược lịch sử triết học trước Mác 8. Triết học Tây Âu thời kỳ Cận đại. Những thành tựu và hạn chế. Gợi ý nghiên cứu Những điều kiện kinh tế - xã hội và khoa học đã chi phối đặc điểm của triết học Tây Âu thế kỷ XVII-XVIII - Điều kiện kinh tế - xã hội. - Đặc điểm của triết học. Những thành tựu và hạn chế của triết học duy vật Anh được thể hiện trong những đại biểu tiêu biểu sau - Chủ nghĩa duy vật của Ph.Bêcơn Hốpxơ Lốccơ. - Chủ nghĩa duy tâm chủ quan của G.Beccli. Những đóng góp có giá trị vào sự phát triển của lịch sử tư tưởng triết học nhân loại của chủ nghĩa duy vật Pháp ở thế kỷ XVIII và những hạn chế nổi bật của nó về bản thể luận nhận thức luận và quan điểm về xã hội. 9. Hãy phân tích Phép biện chứng của Hêghen - một thành tựu vĩ đại của triết học cổ điển Đức Gợi ý nghiên cứu Triết học của Hêghen là triết học duy tâm khách quan. Tính chất đó được thể hiện ở những nội dung như thế nào Những nội dung cốt lõi trong phép biện chứng của Hêghen nêu những giá trị khoa học và hạn chế . Tư tưởng biện chứng của Hêghen về sự phát triển của đời sống xã hội. Kết luận về triết học Hêghen. 10. Khái quát những nội dung chủ yếu trong quan điểm duy vật của PhoiơBắc . Tại sao gọi triết học của PhoiơBắc là triết học nhân bản Gợi ý nghiên cứu Nội dung chủ yếu trong quan điểm duy vật của PhoiơBắc - Quan niệm về giới tự nhiên. - Nhận thức luận . 17 Chương 2 Khái lược lịch sử triết học trước Mác Triết học nhân bản của PhoiơBắc. - Tính chất nhân đạo trong quan điểm về con người của PhoiơBắc. - Tính chất duy tâm trong quan điểm về con người và về xã hội của PhoiơBắc. - Những hạn chế mang tính chất siêu hình trong triết học của PhoiơBắc. Kết luận về triết học PhoiơBắc. 18 Chương 3 Sự ra đời và phát triển của triết học Mác-Lênin Chương 3 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIÉN CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 3.1. GIỚI THIỆU CHUNG Triết học Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XX. Đây là một nền triết học khác về chất so với tất cả các nền triết học trước ở chỗ nó đã khắc phục được tất cả những