Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thiết kế bài giảng vật lý 11 tập 2 part 1
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo tài liệu 'thiết kế bài giảng vật lý 11 tập 2 part 1', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | TRẦN THUÝ HẰNG THIẾT KÊ BÀI GIẢNG _ Ế Ế VẬT LÍ 11 Tập Hfil NHÀ XUẤT BẢN HÀ NÔI CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG BÀI 19 TỪ TRƯỜNG I - MỤC TIÊU 1. Về kiến thức - Củng cố khắc sâu kiến thúc về nam châm lực từ từ tính của nam châm. - Bổ sung kiến thức về từ tính của dây dẫn. - Phát biểu được định nghĩa về từ trường và quy ước về hướng của từ trường tại một điểm. - Phát biểu được định nghĩa đường sức từ các tính chất của đường sức từ và nêu một vài ví dụ về đường sức từ. 2. Về kĩ năng - Biết cách xác định chiều các đường sức từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn dòng điện chạy trong dây dẫn tròn. - Biết cách xác định mặt Nam hay Bắc của một dòng điện chạy trong một mạch kín. - Có kĩ năng quan sát thí nghiệm phân tích tổng hợp để rút ra các kết luận cần thiết. II-CHUẨN BỊ Giáo viên - Các thí nghiệm chứng minh về lực tương tác từ và từ phổ. - Hình vẽ 19.3 19.4 phóng to. Học sinh - Đọc SGK THCS để ôn lại những kiến thúc đã học về từ trường. III - THIẾT KẾ HO AT ĐÔNG DAY HOC Hoạt động của học sinh TrỢ giúp của giáo viên Hoạt động 1 Ôn lại những kiến thức đã biết về nam châm Nhớ lại những kiến thúc đã học trong chương trình Vật lí THCS phát biểu chung - Nam châm là những vật có khả năng hút sắt hoặc bị sắt hút. Mỗi nam châm bao giờ cũng có hai cực phân biệt là cực Nam và cực Bắc. - Hai cực của nam châm đặt o. Nam châm là gì Đặc điểm của nam châm Các nam châm tương tác ị với nhau như thế nào Lực tương tác - đó gọi là gì Tại sao nói nam châm có từ tính gần nhau sẽ đẩy nhau khi chúng cùng tên và sẽ hút nhau khi chúng khác tên. Lực tương tác đó được gọi là lực từ và các ị nam châm được gọi là có từ i tính. Cl. Phương án B. Đồng ôxit. C2. a Thanh nam châm thứ hai đặt trong cùng mặt phẳng với i o. Hoàn thành yêu cầu Cl C2. thanh M mặt phẳng thẳng đúng ở phía dưới thanh M cực Bắc gần cực N hay gần cực s của M hoặc ở phía trên thanh M cực Nam gần cực N hay gần cực s của M. b Tương tự câu a. c Thanh nam châm thú .