Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ ĐIỀU TRA CÂY RIÊNG LẺ VỚI ĐƯỜNG KÍNH GỐC, LÀM CƠ SỞ TRUY TÌM THỂ TÍCH NHỮNG CÂY KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) BỊ MẤT Ở RỪNG TRỒNG THUẦN LOÀI ĐỀU TUỔI TẠI HÀM YÊN, TUYÊN QUANG "

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Keo tai tượng là loài cây gỗ nhỡ, sinh trưởng nhanh, được trồng với số lượng lớn tại Hàm Yên – Tuyên Quang. Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố điều tra thân cây với đường kính gốc cho thấy: giữa đường kính ngang ngực với đường kính gốc tồn tại mối quan hệ rất chặt chẽ (R 0,9), giữa chiều cao với đường kính gốc cũng như đường kính ngang ngực có mối quan hệ ở mức chặt (R 0,7), thể tích thân cây quan hệ rất chặt chẽ với đường kính gốc cây (R 0,9). Kết quả. | NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC NHÂN TỐ ĐIỀU TRA CÂY RIÊNG LẺ VỚI ĐƯỜNG KÍNH GỐC LÀM CƠ SỞ TRUY TÌM THỂ TÍCH NHỮNG CÂY KEO TAI TƯỢNG Acacia mangium BỊ MẤT Ở RỪNG TRỒNG THUẦN LOÀI ĐỀU TUỔI TẠI HÀM YÊN TUYÊN QUANG Ngô Thế Long Trường Đại học Hùng Vương - Phú Thọ TÓM TẮT Keo tai tượng là loài cây gỗ nhỡ sinh trưởng nhanh được trồng với số lượng lớn tại Hàm Yên - Tuyên Quang. Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố điều tra thân cây với đường kính gốc cho thấy giữa đường kính ngang ngực với đường kính gốc tồn tại mối quan hệ rất chặt chẽ R 0 9 giữa chiều cao với đường kính gốc cũng như đường kính ngang ngực có mối quan hệ ở mức chặt R 0 7 thể tích thân cây quan hệ rất chặt chẽ với đường kính gốc cây R 0 9 . Kết quả kiểm nghiệm cho phép sử dụng phương trình quan hệ giữa thể tích thân cây với đường kính gốc cây để truy tìm thể tích những Keo tai tượng bị mất với độ chính xác khá cao sai số 5 . Từ khoá Keo tai tượng mối quan hệ sinh trưởng thể tích thân cây. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình sinh trưởng và phát triển một số cây rừng bị mất đi do nhiều nguyên nhân khác nhau như do tỉa thưa gió bão sâu bệnh và đặc biệt là bị con người chặt phá. Rừng Keo tai tượng được trồng tại khu vực Hàm Yên - Tuyên Quang cũng không tránh khỏi tình trạng này. Một thời gian dài trước đây việc xác định thể tích những cây bị mất chưa được đặt ra cả về lý luận và thực tiễn điều tra rừng ở Việt Nam. Một số địa phương khi thẩm định những cây rừng bị mất đã đo đường kính gốc rồi lấy thể tích một cây cùng loài có cùng đường kính gốc ở gần đó làm thể tích cây bị mất. Những năm gần đây vấn đề này bước đầu đã được đề cập. Tuy nhiên những nghiên cứu còn rất nhỏ lẻ phân tán và chưa đầy đủ cho một loài cây cụ thể. Trong nghiên cứu điều tra sản lượng rừng người ta thường bỏ qua không điều tra những cây bị mất nên không tính được năng suất thực của rừng để tính toán phương thức trồng và chăm sóc tối ưu. Cùng với diễn biến của tài nguyên rừng hiện nay rừng ngày càng được tổ chức quản lý chặt chẽ hơn nhằm

TÀI LIỆU LIÊN QUAN