Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Những cách tân thi pháp của Lê Đạt ở chùm thơ Chiều Bích Câu trong tập Bóng chữ (1994)"

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học hay nhất của trường đại học vinh năm 2008 tác giả: 1. Nguyễn Thị Lan Chi, Những cách tân thi pháp của Lê Đạt ở chùm thơ Chiều Bích Câu trong tập Bóng chữ (1994).Thơ là một hình thức nghệ thuật dùng từ, dùng chữ trong ngôn ngữ làm chất liệu, và sự chọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới một hình thức lôgíc nhất định tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mỹ cho người đọc, người nghe. Từ. | ĐẠI HỌC VINH TẠP CHÍ KHQA HỌC TẬP XXXVII số 1B-2008 NHỮNG CÁCH TÂN THI PHÁP CỦA LÊ ĐẠT Ở CHÙM THƠ CHIỀU BÍCH CẮU TRONG TẬP BÓNG CHỮ 1994 NGUYỄN THỊ LAN CHI a Tóm tắt. Chiều Bích Câu là một trong bốn phần của tập thơ Bóng Chữ 1994 the hiện sự đóng góp đáng ke của Lê Đạt vào việc cách tân thơ Việt Nam đương đại. Vị trí của chữ và cách đọc liên ván bản các bài thơ trong phần này là hai vấn đề cốt lõi được chúng tôi làm rõ nhằm nhận diện đặc điểm thi pháp thơ Lê Đạt. 1. Lê Đạt sinh nám 1929 tại Yên Bái từng tham gia kháng chiến chống Pháp từng công tác tại Ban tuyên huấn Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam và Hội Ván nghệ Trung ương tiền thân của Hội Nhà ván Việt Nam . Ông là một trong những thành viên chủ chốt của nhóm Nhân Ván Giai Phẩm đã từng bị treo bút hơn ba mươi nám. Suốt thời gian hoạn nạn này Lê Đạt vẫn miệt mài theo đuổi con đường đổi mối thi ca mà bản thân đã ấp ủ từ lâu. Trải nghiệm một đời cùng bốn nám may mắn được đọc sách tại thư viện Khoa học Xã hội đã tạo điều kiện cho nhà thơ hoàn thành tập Bóng chữ nám 1994. Tập thơ trình trưốc người đọc một trò chơi chữ hết sức thú vị - trò chơi có khả náng đánh thức bản náng trò chơi của độc giả mà Roland Barthes gọi đó là một sự chú ý bong bềnh attention flottante . Vối nó người làm thơ rắp tâm biến ngôn ngữ tiêu dùng thành một thứ ngôn ngữ trò chơi trong một trạng thái nửa tỉnh nửa mơ. Tập thơ Bóng chữ vừa trình làng đã gây dư luận sôi nổi trong giối phê bình ván học. Nhiều người khẳng định đây là đóng góp mối mẻ của Lê Đạt cho xu hưống muốn làm mối thơ đương đại. Bóng chữ gOm có 138 bài thơ nằm trong dòng hiện đại chủ nghĩa gOm bốn phần vối nội dung như sau - Phần Giáo đầu là tiểu sử và chân dung Lê Đạt. - Phần thứ hai - Chiều Bích Câu -một ẩn dụ về sự hội ngộ giữa người và thơ. - Phần thứ ba - Lão núi - một ẩn dụ về lịch sử đất nưốc. - Phần thứ tư - Mùi sầu riêng - tình yêu và con người trong quá trình lịch sử và ván hóa. Bốn phần trong tập thơ đều thể hiện sự phong phú và đa dạng của những thể nghiệm đổ i mối .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN