Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
LUẬN VĂN: Nhận thức nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Đề Vấn đề Nhà nước và thị trường là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế trong nhiều thập kỷ qua. Vì vậy ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới muốn tìm tòi mô hình quản lý kinh tế vĩ mô thích hợp và có hiệu quả hơn Trong báo cáo chính trị của “ban chấp hành trung ương” khoá VIII trình đại hội IX của Đảng ta có đề cập. Nhà nước ta quản lý kinh tế bằng pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát huy. | LUẬN VĂN Nhận thức nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa A. ĐặT VấN Đề Vấn đề Nhà nước và thị trường là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nhà nghiên cứu kinh tế trong nhiều thập kỷ qua. Vì vậy ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới muốn tìm tòi mô hình quản lý kinh tế vĩ mô thích hợp và có hiệu quả hơn. Trong báo cáo chính trị của ban chấp hành trung ương khoá VIII trình đại hội IX của Đảng ta có đề cập. Nhà nước ta quản lý kinh tế bằng pháp luật chiến lược quy hoạch kế hoạch chính sách phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường. Bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động. Điều đó đã thúc đẩy mọi người phát huy nghiên cứu mối quan hệ giữa thị trường và Nhà nước. Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một yếu tố tất yếu cơ bản của quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở nước ta. Trong 15 năm qua nhờ có đường lối đổi mới đúng đắn thoát khỏi những khủng hoảng đạt tốc độ tăng trưởng nhanh đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể chính trị xã hội ổn định quốc phòng an ninh quốc gia được giữ vững từ một nền kinh tế quan liêu bao cấp đã từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dựa trên quy- luật giá trị và tín hiệu cung cầu của thị trường. Như vậy việc Nhận thức nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một điều hết sức cần thiết. B. Nội dung I. Những lý luân chung về quan điểm toàn diện. 1. Cơ sở lý luận. Quan điểm toàn diện được xuất phát từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng. Đó là các sự vật hiện tượng không tồn tại cô lập biệt luật mà thống nhất nhau trong đó các sự vật hiện tượng tồn tại bằng cách tác động lẫn nhau ràng buộc lẫn nhau quy định và chuyển hoá lẫn nhau. Không chỉ tự nhiên mà cả trong lĩnh vực đời sống lĩnh vực tinh thần mọi sự vật hiện tượng cũng luôn luôn liên hệ tác động qua lại lẫn nhau. Sự liên hệ đó là tính khách quan và tính phổ biến của các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan. Trong thế giới khách quan có vô vàn mối liên hệ