Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng điện tử cơ bản - Chương 2

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Học xong bài này học viên có khả năng: Nắm được bản chất vật lý hoạt động của điện trở. - Tính toán và ứng dụng điện trở vào trong các mạch điện – điện tử và vào trong thục tế. Một dây dẫn điện có trị số điện trở lớn hay nhỏ tùy thuộc vào vật liệu làm dây, tỉ lệ thuận với chiều dài và tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn. | Chương II: ĐIỆN TRỞ MỤC TIÊU THỰC HIỆN: Học xong bài này học viên có khả năng: Nắm được bản chất vật lý hoạt động của điện trở. - Tính toán và ứng dụng điện trở vào trong các mạch điện – điện tử và vào trong thục tế. I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN Một dây dẫn điện có trị số điện trở lớn hay nhỏ tùy thuộc vào vật liệu làm dây, tỉ lệ thuận với chiều dài và tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn. R= ρ. l s ρ: điện trở suất (Ωm hoặc Ωmm2/m) l: chiều dài (m) s: tiết diện (mm2) R: điện trở dây dẫn (Ω) Điện trở có đơn vị tính là Ohm (Ω). Các bội số của (Ω) là: Kiloohm: 1KΩ = 103Ω, Megaohm: 1MΩ = 106 Ω Điện trở suất của một số chất tiêu biểu là: Bạc: ρ = 0,016 Ωmm2/m Đồng: ρ = 0,017 Ωmm2/m Vàng: ρ = 0,02 Ωmm2/m Nhôm: ρ = 0,026 Ωmm2/m Kẽm: ρ = 0,06 Ωmm2/m Thủy tinh: ρ = 1018 Ωmm2/m Trong thực tế, điện trở suất có trị số thay đổi theo nhiệt độ và được tính bằng công thức: ρ = ρ0 ( 1+ at) ρ0: điện trở suất ở 0oC a: hệ số nhiệt t: Nhiệt độ Kí hiệu của điện trở: Cường độ dòng điện trong mạch sẽ tỉ lệ thuận với điện áp và tỉ lệ nghịch với điện trở trong mạch đó. I: cường độ dòng điện (A) V: điện áp (V) R: điện trở (Ω) II. ĐỊNH LUẬT OHM Ñònh luaät Ohm maïch kín : I = ΣU/ΣR ΣU : toång ñieän theá coù trong maïch kín ΣR : toång ñieän trôû coù trong maïch kín U1 R1 U2 U3 R2 I I = U1+U2+U3 R1+R2 Định luật ohm trong mạch kín 1. Cấu tạo: Điện trở than được cấu tạo từ hỗn hợp của bột than và các chất khác, tùy theo tỉ lệ pha trộn mà điện trở có trị số lớn hay nhỏ, bên ngoài điện trở được bọc bằng lớp cách điện. Trị số của điện trở được kí hiệu bằng các vòng màu trên thân điện trở theo quy ước của Hoa Kỳ (E.I.A = Electronic Industries Association) III. ĐIỆN TRỞ THAN Giaù trò ñieän trôû (Ω ,kΩ ,MΩ ,GΩ) Sai soá hay dung sai laø möùc thay ñoåi töông ñoái cuûa giaù trò thöïc so vôùi giaù trò danh ñònh saûn xuaát ñöôïc ghi treân ñieän trôû tính theo % Coâng suaát cuûa ñieän trôû : laø trò soá chæ coâng suaát tieâu taùn toái ña cho pheùp tính baèng waùt (W). Choïn coâng suaát cuûa ñieän trôû PR ≥ 2.P (P: | Chương II: ĐIỆN TRỞ MỤC TIÊU THỰC HIỆN: Học xong bài này học viên có khả năng: Nắm được bản chất vật lý hoạt động của điện trở. - Tính toán và ứng dụng điện trở vào trong các mạch điện – điện tử và vào trong thục tế. I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN Một dây dẫn điện có trị số điện trở lớn hay nhỏ tùy thuộc vào vật liệu làm dây, tỉ lệ thuận với chiều dài và tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn. R= ρ. l s ρ: điện trở suất (Ωm hoặc Ωmm2/m) l: chiều dài (m) s: tiết diện (mm2) R: điện trở dây dẫn (Ω) Điện trở có đơn vị tính là Ohm (Ω). Các bội số của (Ω) là: Kiloohm: 1KΩ = 103Ω, Megaohm: 1MΩ = 106 Ω Điện trở suất của một số chất tiêu biểu là: Bạc: ρ = 0,016 Ωmm2/m Đồng: ρ = 0,017 Ωmm2/m Vàng: ρ = 0,02 Ωmm2/m Nhôm: ρ = 0,026 Ωmm2/m Kẽm: ρ = 0,06 Ωmm2/m Thủy tinh: ρ = 1018 Ωmm2/m Trong thực tế, điện trở suất có trị số thay đổi theo nhiệt độ và được tính bằng công thức: ρ = ρ0 ( 1+ at) ρ0: điện trở suất ở 0oC a: hệ số nhiệt t: Nhiệt độ Kí hiệu của điện trở: Cường độ dòng điện trong mạch sẽ tỉ lệ thuận .