Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Lịch sử lưu trữ VN thời Pháp thuộc
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trang bị cho sinh viên những kiến thức về quá trình hình thành và phát triển của công tác lưu trữ dưới thời Pháp thuộc, giúp SV hiểu những đặc điểm, những nhiệm vụ của công tác lưu trữ thời kỳ này. Thực trạng - Quản lý tài liệu lưu trữ phân tán, không thống nhất, - Văn bản quản lý ban hành hiệu lực thi hành không cao; - Hoạt động nghiệp vụ lưu trữ tự phát. | Chuyên đề Lịch sử Lưu trữ Việt Nam Người biên soạn: TS. Nguyễn Lệ Nhung Chương 2: Lưu trữ Việt Nam thời thuộc Pháp (1858 – 1945) 2.1. Lưu trữ Việt Nam giai đoạn từ năm 1858 – 1917) 2.2. Lưu trữ Việt Nam giai đoạn từ năm 1917 - 1945 Nguyễn Lệ Nhung 0912581997 2.1. Lưu trữ Việt Nam giai đoạn 1858 – 1917 (trước khi thành lập Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Dương) * Thực trạng - Quản lý tài liệu lưu trữ phân tán, không thống nhất, Văn bản quản lý ban hành hiệu lực thi hành không cao; Hoạt động nghiệp vụ lưu trữ tự phát, Nguyễn Lệ Nhung 0912581997 2.1. Lưu trữ Việt Nam giai đoạn 1858 – 1917 (trước khi thành lập Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Dương) Nguyên nhân Thiếu cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ về lưu trữ Các văn bản quản lý được ban hành thiếu các chế tài xử phạt Cơ sở vật chất cho công tác lưu trữ còn nhiều hạn chế Nguyễn Lệ Nhung 0912581997 2.1. Lưu trữ Việt Nam giai đoạn 1858 – 1917 (trước khi thành lập Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Dương) Các biện pháp được đặt ra Cần phải cử cán bộ lưu trữ trình độ chuyên môn về công tác lưu trữ sang khảo sát đánh giá công tác lưu trữ ở Đông Dương nói chung và Việt Nam nói riêng Thiết lập ở Đông Dương một tổ chức lưu trữ nhằm quản lý tập trung tài liệu lưu trữ Nguyễn Lệ Nhung 0912581997 2.2. Lưu trữ Việt Nam thời thuộc Pháp giai đoạn 1917 - 1945 2.2.1. Các biện pháp quản lý công tác lưu trữ 2.2.2. Các hoạt động chủ yếu của Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Dương Nguyễn Lệ Nhung 0912581997 2.2.1. Các biện pháp quản lý công tác lưu trữ Về tổ chức: Ngày 29/11/1917 Toàn quyền Đông Dương ban hành Nghị định thành lập Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Dương trực thuộc Phủ toàn quyền Ngày 26/12/1918, Toàn quyền Đông Dương quyết định thành lập 5 kho lưu trữ Kho Lưu trữ TW Hà nội Kho Lưu trữ Phủ Thống đốc Nam kỳ Sài Sòn Kho Lưu trữ Phủ Khâm sứ Trung Kỳ tại Huế Kho Lưu trữ Phủ Khâm sứ CamPuchia ở Phnôm- Pênh Kho Lưu trữ Phủ Khâm sứ Lào ở Viên Chăn Nguyễn Lệ Nhung 0912581997 Hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn Hướng dẫn nộp lưu tài liệu Bảo quản tài liệu Khai . | Chuyên đề Lịch sử Lưu trữ Việt Nam Người biên soạn: TS. Nguyễn Lệ Nhung Chương 2: Lưu trữ Việt Nam thời thuộc Pháp (1858 – 1945) 2.1. Lưu trữ Việt Nam giai đoạn từ năm 1858 – 1917) 2.2. Lưu trữ Việt Nam giai đoạn từ năm 1917 - 1945 Nguyễn Lệ Nhung 0912581997 2.1. Lưu trữ Việt Nam giai đoạn 1858 – 1917 (trước khi thành lập Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Dương) * Thực trạng - Quản lý tài liệu lưu trữ phân tán, không thống nhất, Văn bản quản lý ban hành hiệu lực thi hành không cao; Hoạt động nghiệp vụ lưu trữ tự phát, Nguyễn Lệ Nhung 0912581997 2.1. Lưu trữ Việt Nam giai đoạn 1858 – 1917 (trước khi thành lập Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Dương) Nguyên nhân Thiếu cán bộ có chuyên môn nghiệp vụ về lưu trữ Các văn bản quản lý được ban hành thiếu các chế tài xử phạt Cơ sở vật chất cho công tác lưu trữ còn nhiều hạn chế Nguyễn Lệ Nhung 0912581997 2.1. Lưu trữ Việt Nam giai đoạn 1858 – 1917 (trước khi thành lập Nha Lưu trữ và Thư viện Đông Dương) Các biện pháp được đặt ra Cần phải cử cán bộ lưu .