Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Thực trạng phát triển và cơ chế chính sách đối với Khu Kinh Tế Cửa khẩu biên giới
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Trải qua 15 năm với chính sách thí điểm lần đầu tiên áp dụng tại cửa khẩu Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, đến nay KKTCK đã trở thành một loại hình KKT có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh biên giới nói riêng và của cả nước nói chung. Đến nay, trên cả nước đã có 21 tỉnh trên tổng số 25 tỉnh biên giới đất liền đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập KKTCK. | THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI KHU KINH TẾ CỬA KHẨU BIÊN GIỚI Bài tham luận tại Hội thảo ngày 19 11 2011 I. Tổng quan về các Khu Kinh tế cửa khẩu KKTCK Trải qua 15 năm với chính sách thí điểm lần đầu tiên áp dụng tại cửa khẩu Móng Cái tỉnh Quảng Ninh đến nay KKTCK đã trở thành một loại hình KKT có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của các tỉnh biên giới nói riêng và của cả nước nói chung. Đến nay trên cả nước đã có 21 tỉnh trên tổng số 25 tỉnh biên giới đất liền đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập KKTCK trừ các tỉnh Thanh Hóa Nghệ An Đăk Lăk và Đăk Nông . Tính theo số KKTCK cả nước có 28 KKTCK1 được ban hành theo 23 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ2 Danh sách các KKTCK ban hành kèm theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ kèm theo . Trong đó giáp biên giới với Trung Quốc có 11 KKTCK giáp biên giới với Lào có 9 KKTCK giáp biên giới với Campuchia có 9 KKTCK do KKTCK quốc tế Bờ Y - Kontum vừa giáp Lào vừa giáp Campuchia . Trong số 21 tỉnh có KKTCK có thể phân loại như sau - Các KKTCK giáp Trung Quốc Do vị trí địa lý thuận lợi tiếp giáp với nước láng giềng Trung Quốc có tiềm lực về kinh tế và chính sách phát triển kinh tế biên giới nhìn chung thuận lợi nên hoạt động thương mại qua các KKTCK ở đây phát triển sôi động. Các KKTCK ở khu vực này thường có vị trí là đầu mối giao lưu quan trọng giữa Việt Nam và Trung Quốc trong đó khu KTCK Móng Cái Quảng Ninh Đồng Đăng - Lạng Sơn Lạng Sơn và Lào Cai Lào Cai là những KKTCK quan trọng nhất trong toàn tuyến biên giới phía bắc của Việt Nam và Trung Quốc là đầu mối của hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. - Các KKTCK giáp với Lào Việc thành lập các KKTCK trên tuyến biên giới này xuất phát từ mối quan hệ láng giềng đặc biệt. Nhìn chung hoạt động giao thương qua các KKTCK ở khu vực này phát triển chậm hơn so với các KKTCK ở khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc chủ yếu là do Lào là thị 1 Quảng