Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Xu hướng trong tuyển dụng nhân sự cao cấp

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

. Khan hiếm nhân sự cấp quản lý – căn bệnh trầm kha mang tính chất toàn cầu Nhân sự cấp quản lý là những người đảm nhiệm các vị trí chủ chốt tại các bộ phận, phòng ban công ty. Ở các tập đoàn đa quốc gia hay các công ty có quy mô lớn, cơ cấu tổ chức của từng bộ phận được định hình một cách rõ ràng. Trong các bộ phận riêng biệt còn có các phòng ban nhỏ hơn, ví dụ, bộ phận nhân sự có thể được chia thành nhiều phòng ban nhỏ: Phòng. | Xu hướng trong tuyển dụng nhân sự cao cấp . Khan hiếm nhân sự cấp quản lý - căn bệnh trầm kha mang tính chất toàn cầu Nhân sự cấp quản lý là những người đảm nhiệm các vị trí chủ chốt tại các bộ phận phòng ban công ty. Ở các tập đoàn đa quốc gia hay các công ty có quy mô lớn cơ cấu tổ chức của từng bộ phận được định hình một cách rõ ràng. Trong các bộ phận riêng biệt còn có các phòng ban nhỏ hơn ví dụ bộ phận nhân sự có thể được chia thành nhiều phòng ban nhỏ Phòng tuyển dụng Phòng quản lý tiền lương và phúc lợi Phòng đào tạo và phát triển v.v. Cứ mỗi phòng ban như vậy là có một người chịu trách nhiệm chung được gọi là trưởng phòng hay nhân sự cấp quản lý. Như vậy tuỳ thuộc vào qui mô của từng công ty mà số lượng các cán bộ quản lý này tăng lên hay giảm xuống. Nhưng xét trên tổng thể số lượng nhân viên của cả công ty thì thông thường con số cán bộ quản lý chiếm khoảng 10 - 15 mà chưa đến một nửa trong số đó là những người có khả năng quản lý và được tham gia trực tiếp vào việc hoạch định chiến lược phát triển của công ty. Những người như vậy được gọi là thành viên Ban điều hành công ty Board of Management . Việt Nam mở cửa với thế giới khoảng 20 năm trở lại đây và trên thực tế các công ty lớn do người Việt Nam làm chủ hay các công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam cũng chỉ thực sự hoạt động trên dưới 10 năm nay. Và đương nhiên nhân sự cấp quản lý được tiếp cận với phong cách làm việc bài bản trong các công ty đa quốc gia này cũng chỉ có chừng đó thâm niên làm việc. Và con số các ứng viên giỏi có kiến thức và kỹ năng quản lý chuyên nghiệp thực sự là không nhiều. Một thực tế nữa là trong những năm gần đây số lượng ngành nghề đầu tư tại Việt Nam phát triển khá mạnh kể cả các công ty tư nhân và nước ngoài. Như vậy rõ ràng là bài toán cung cầu sẽ càng ngày càng mất cân đối. Thêm vào đó hệ thống giáo dục đào tạo tại Việt chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội. Mặt bằng kiến thức cũng như kỹ năng làm việc của ứng viên cho các vị trí cao cấp hiện nay vẫn .