Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề tài: " CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM: NHẬN DIỆN VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: " công bằng xã hội ở việt nam: nhận diện và giải pháp thực hiện "', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM NHẬN DIỆN VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỖ HUY Để làm rõ vấn đề thực hiện công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay trong bài viết này tác giả đã đưa ra và phân tích bốn thời kỳ thực hiện vấn đề này ở Việt Nam từ trước Cách mạng tháng Tám đến nay. Đó là 1 Thời kỳ mất công bằng toàn diện trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 2 Thời kỳ cống hiến trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 3 Thời kỳ phân phối bình quân trên cơ sở tập thể hoá và quốc doanh hoá 4 Thời kỳ đổi mới theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Khẳng định công bằng xã hội ở Việt Nam hiện nay còn nhiều vấn đề phải giải quyết như hệ thống chuẩn mực xã hội năng suất lao động quyền lực nhất là quyền sở hữu tác giả đã đề xuất một số giải pháp thực hiện trọng tâm là xây dựng nhà nước pháp quyền hiện đại hoá lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Trước năm 1945 Việt Nam là một xã hội thuộc địa nửa phong kiến tuyệt đại bộ phận nhân dân sống lầm than cơ cực trong bất công của thân phận người dân mất nước. Hơn 90 người nông dân không có ruộng cày phải đi làm thuê cấy mướn. Người công nhân trong nhà máy hầm mỏ bị bóc lột sức lao động đến cạn kiệt. Nhiều tộc người ở miền xa miền sâu còn sống du canh du cư không nhà ở sinh hoạt như người cổ xưa. Đói nghèo sự bất bình đẳng toàn diện là bức tranh tổng quát của xã hội Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là cuộc giải phóng vĩ đại đối với mọi bất công và đặt cơ sở cho một tiến trình thực hiện mục tiêu công bằng xã hội kiểu mới. Trước hết Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Cuộc cách mạng này mang lại độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam. Nước Việt Nam phải được độc lập nhân dân Việt Nam phải được tự do. Đó là công bằng xã hội lớn nhất trong quan hệ Việt Nam với cộng đồng quốc tế. Đó là công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của nhân dân Việt Nam trong cộng đồng nhân loại. Như tất cả các dân tộc khác nhân dân Việt .