Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo " Làng Nhật Bản qua tư liệu trang viên và hướng so sánh với làng Việt Nam "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Từ những năm 1990 trở lại đây nghiên cứu Nhật Bản ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể, đặc biệt trong các hướng nghiên cứu chính như kinh tế, chính trị, văn hóa, lịch sử, quan hệ Việt – Nhật, Ngoài ra, nghiên cứu so sánh cũng được coi là một hướng tiếp cận nhiều triển vọng. Bài viết này chia làm hai phần chính. Phần đầu tập trung phân tích tư liệu về làng trong hai viên Nhật Bản thời trung thế mà chúng tôi đã có dịp khảo sát khá kĩ là Oyama và Hine | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Khoa học Xã hội và Nhân vãn 25 2009 72-79 Làng Nhật Bản qua tư liệu hang viên và hướng so sánh với làng Việt Nam Phan Hải Linh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn ĐHQGHN 336Nguyên Trãi Thanh Xuân Hà Nội Việt Nam Nhận ngày 12 tháng 5 năm 2009 Tóm tắt. Từ những năm 1990 trở lại đây nghiên cứu Nhật Bản ờ Việt Nam đã đạt được những thành tựu đảng kê đặc biệt trong các hướng nghiên cứu chính như kinh tế chính trị văn hóa lịch sử quan hệ Việt - Nhật. Ngoài ra nghiên cứu so sánh cũng được coi là một hướng tiếp cận nhiều triển vọng. Bài viết này chia làm hai phần chính. Phần đầu tập trung phân tích tư liệu về làng trong hai viên Nhật Bản thời trung thê mà chúng tôi đã có dịp khảo sát khá kĩ là Oyama và Hine. Phần hai đưa ra một số nhận xét so sánh ban đầu về làng Nhật Bản và làng Việt Nam thời Lý - Trần - Lê. Trên cơ sở các phân tích ban đầu chúng tôi nhận thấy so sánh tư liệu bao gồm sử liệu tư liệu khào cổ học địa chất học. về lịch sử làng của hai nước là một hướng nghiên cứu có triển vọng đặc biệt là các vân đê như luật làng tổ chức làng và vai trò của bộ máy quàn lí chức năng nông nghiệp kết hợp với thủ công nghiệp và thương nghiệp của làng vai trò của làng tự trị và làng chiến đấu trong chiến tranh và đời sổng tín ngưỡng của làng. Tuy nhiên vân đề đặt ra là phương pháp lựa chọn nguồn tư liệu đối tượng nghiên cứu và so sánh các tiêu chí về không gian thời gian loại hình. Chúng tôi hy vọng sẽ tiếp tục đi sâu vào vấn đề này trong thời gian tới. Từ những năm 1990 trở lại đây nghiên cứu Nhật Bản ở Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể đặc biệt trong các hướng nghiên cứu chính như kinh tế chính trị vãn hóa lịch sử quan hệ Việt - Nhật. Ngoài ra nghiên cứu so sánh cũng được coi là một hướng tiếp cận nhiều triển vọng. Trong bài viết này thông qua việc phân tích tư liệu về làng trong trang viên Nhật Bản thời trung thế và bước đầu đoi chiếu với một số tư liệu về làng Việt Nam thời Lý -Trần - Lê tác giả muốn đưa ra gợi ý về hướng nghiên cứu .