Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nguồn gốc và diễn tiến của ngôn ngữ
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
2. Diễn tiến của ngôn ngữ 2.3. Nét nổi bật trong thời kì hình thành dân tộc là hình thành một ngôn ngữ dân tộc thống nhất. Dân tộc vốn là một phạm trù lịch sử, xuất hiện vào một giai đoạn nhất định, với những điều kiện và hoàn cảnh nhất định. Một trong những điều kiện quan trọng bắt buộc, để đảm bảo một cộng đồng người hình thành một dân tộc (ví dụ như điều kiện về lãnh thổ, về kinh tế, về cấu tạo tâm lí và văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần ) là. | TKT Ầ Ấ A J Ấ V Nguôn gốc và diễn tiên của ngôn ngữ 2. Diễn tiên của ngôn ngữ 2.3. Nét nổi bật trong thời kì hình thành dân tộc là hình thành một ngôn ngữ dân tộc thống nhất. Dân tộc vốn là một phạm trù lịch sử xuất hiện vào một giai đoạn nhất định với những điều kiện và hoàn cảnh nhất định. Một trong những điều kiện quan trọng bắt buộc để đảm bảo một cộng đồng người hình thành một dân tộc ví dụ như điều kiện về lãnh thổ về kinh tế về cấu tạo tâm lí và văn hoá vật chất văn hoá tinh thần. là cộng đồng đó phải có một ngôn ngữ chung. Tuy nhiên ngôn ngữ chính thức thống nhất của nhà nước với ngôn ngữ thống nhất của dân tộc không phải bao giờ cũng trùng nhau. Tình trạng này hiện nay chúng ta vẫn còn quan sát được ở nhiều nước châu Phi tại đó có nhiều ngôn ngữ của các dân tộc bản địa nhưng ngôn ngữ nhà nước lại là một thứ tiếng châu Âu nào đó được phổ biến từ thời thực dân. Ví dụ tiếng Anh ở Nigiêria tiếng Pháp ở Mali và Gliilê. Dân tộc được hình thành làm tăng cường thêm sự thống nhất về nhiều mặt trong đó có thống nhất ngôn ngữ. Những dị biệt của ngôn ngữ mang tính xã hội hoặc lãnh thổ giữa các bộ lạc bộ tộc bị triệt thoái dần còn những nét chung thống nhất càng ngày càng được phát hiện xây dựng và củng cố để trở thành tài sản chung của tất cả mọi người. Thông thường ngôn ngữ dân tộc có thể được xây dựng trên cơ sở của một ngôn ngữ có sẵn thường là phương ngữ ở vùng trung tâm kinh tế chính trị văn hoá trong quan hệ nhà nước hoặc xây dựng trên cơ sở của các tác động qua lại dẫn đến sự tổng hoà có chọn lọc từ các phương ngữ khác nhau. Ví dụ có thể coi tiếng Việt với phương ngữ Bắc mà trung tâm là hai vùng đồng bằng sông Hồng sông Mã thuộc trường hợp thứ nhất còn tiếng Nga với sự tổng hoà các phương ngữ Bắc Nga và Nam Nga cùng một phần tiếng Slave cổ thuộc về trường hợp thứ hai. Tính thống nhất của ngôn ngữ dân tộc tuy vậy vẫn buộc phải chấp nhận tình trạng còn tồn tại những phương ngữ địa lí và phương ngữ xã hội. Đó là sự thực hiển nhiên mà chúng ta hoàn toàn có thể quan