Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Hình học họa hình - Ts Phạm Văn Sơn
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Hình chiếu của một đường thẳng không song song với hướng chiếu là một đường thẳng,: Hình chiếu của một đường thẳng song song với hướng chiếu là một điểm, : Một đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu thì song song với hình chiếu của nó Hình hoạ là một môn học thuộc lĩnh vực Hình học, nhằm: − Nghiên cứu các phương pháp biểu diễn các hình trong không gian lên một mặt mà thông thường là mặt phẳng hai chiều − Nghiên cứu các phương pháp giải các bài toán trong không gian bằng cach giải chúng trên. | hình học họa hình Bài giảng Biên soạn: TS. Phạm Văn Sơn Bộ môn hình họa – Vẽ Kỹ Thuật Trường ĐHBK Hà Nội Chương 1 phép chiếu I. Phép chiếu xuyên tâm Πi Cho mặt phẳng Πi, gọi là mặt phẳng hình chiếu Một điểm S không thuộc mặt phẳng Πi gọi là tâm chiếu S A Ai Chiếu một điểm A từ tâm S lên mặt phẳng Πi là : 1) Vẽ đường thẳng SA 2) Giao điểm của đường thẳng SA với mặt phẳng Πi là Ai Điểm Ai là hình chiếu xuyên tâm của điểm A II. Phép chiếu song song Πi Cho mặt phẳng Πi, gọi là mặt phẳng hình chiếu Một đường thẳng s không song song với mặt phẳng Πi gọi là hướng chiếu A s Ai Chiếu một điểm A theo hướng s lên mặt phẳng Πi là: 1) Qua A vẽ đường thẳng d//s 2) Vẽ giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng Πi là Ai Điểm Ai là hình chiếu song song của điểm A d Định nghĩa: Tính chất của phép chiếu song song 1. Hình chiếu của một đường thẳng không song song với hướng chiếu là một đường thẳng Πi a s A B Ai Bi ai a Có thể xác định ai như sau * Bước 1: Lấy 2 điểm A, B a * b.2: tìm Ai, Bi theo định nghĩa * b.3: Nối AiBi ta được ai Chú ý: ai cũng là giao tuyến của mặt phẳng α với mặt phẳng Πi M Mi Ni N d e Πi s Trường hợp đặc biệt 1: Hình chiếu của một đường thẳng song song với hướng chiếu là một điểm a ai M LMi Trường hợp đặc biệt 2: Một đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu thì song song với hình chiếu của nó s a ai A B Ai Bi Πi Vµ AB=AiBi b α Mở rộng: một hình phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu thì có hình chiếu bằng hình thật Πi 2. Hai đường thẳng song song (và không song song với hướng chiếu) thì hai hình chiếu song song. Πi k s A B Ai Bi ki a t C D Ci Di ti b Vµ: 3. Phép chiếu song song bảo toàn thứ tự và tỷ số đơn của 3 điểm thẳng hàng Πi A B C Ai Bi Ci AB:BC=AiBi:BiCi s 4. Một mặt phẳng song song với hướng chiếu thì hình chiếu của nó suy biến là một đường thẳng Πi α s g Lαi M Mi A=Ai s Πi 5. Một điểm nằm trên mặt phẳng hình chiếu thì điểm đó trùng với hình chiếu của nó. III. Phép chiếu vuông góc Πi Cho mặt phẳng Πi, gọi là mặt phẳng hình chiếu A s Ai Chiếu vuông | hình học họa hình Bài giảng Biên soạn: TS. Phạm Văn Sơn Bộ môn hình họa – Vẽ Kỹ Thuật Trường ĐHBK Hà Nội Chương 1 phép chiếu I. Phép chiếu xuyên tâm Πi Cho mặt phẳng Πi, gọi là mặt phẳng hình chiếu Một điểm S không thuộc mặt phẳng Πi gọi là tâm chiếu S A Ai Chiếu một điểm A từ tâm S lên mặt phẳng Πi là : 1) Vẽ đường thẳng SA 2) Giao điểm của đường thẳng SA với mặt phẳng Πi là Ai Điểm Ai là hình chiếu xuyên tâm của điểm A II. Phép chiếu song song Πi Cho mặt phẳng Πi, gọi là mặt phẳng hình chiếu Một đường thẳng s không song song với mặt phẳng Πi gọi là hướng chiếu A s Ai Chiếu một điểm A theo hướng s lên mặt phẳng Πi là: 1) Qua A vẽ đường thẳng d//s 2) Vẽ giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng Πi là Ai Điểm Ai là hình chiếu song song của điểm A d Định nghĩa: Tính chất của phép chiếu song song 1. Hình chiếu của một đường thẳng không song song với hướng chiếu là một đường thẳng Πi a s A B Ai Bi ai a Có thể xác định ai như sau * Bước 1: Lấy 2 điểm A, B a * b.2: tìm Ai, Bi theo định .