Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đo phóng xạ trong không khí bằng cách nào?
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Mây phóng xạ từ Nhật đến Việt Nam có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe dân chúng? Bằng cách nào để phát hiện có phóng xạ trong không khí? Cách phòng chống khi có sự cố rò rỉ phóng xạ? Phóng viên TNTS đã đến Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt để tìm hiểu và cung cấp đến bạn đọc những thông tin cần thiết nhất. Đo phóng xạ trong không khí Tiến sĩ Nguyễn Nhị Điền - Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt (NCHN) cho biết, muốn phát hiện phóng xạ có trong không. | ri ir J 11 1 1 r 1 w Đo phóng xạ trong không khí băng cách nào Mây phóng xạ từ Nhật đến Việt Nam có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe dân chúng Bằng cách nào để phát hiện có phóng xạ trong không khí Cách phòng chống khi có sự cố rò rỉ phóng xạ Phóng viên TNTS đã đến Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt để tìm hiểu và cung cấp đến bạn đọc những thông tin cần thiết nhất. Đo phóng xạ trong không khí Tiến sĩ Nguyễn Nhị Điền - Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt NCHN cho biết muốn phát hiện phóng xạ có trong không khí hay không phải có trạm quan trắc. Trong đó có thiết bị để hút không khí hứng nước mưa nước sương thiết bị đo hướng gió tốc độ gio. Các mẫu thu được từ các thiết bị trên được đưa vào phòng đo phóng xạ gồm nhiều hệ đo khác nhau để phân tích. Ở VN hiện nay có 5 trạm quan trắc phóng xạ môi trường trong đó Viện NCHN Đà Lạt đang quản lý 3 trạm ở Đà Lạt Ninh Thuận và TP.HCM. Ở phía Bắc có 2 trạm ở Hà Nội và Lạng Sơn. Theo TS Nguyễn Nhị Điền trạm quan trắc của Viện NCHN Đà Lạt có máy hút khí công suất lớn nhất cả nước 4.000m3 giờ do Liên Xô trang bị trước đây bên cạnh đó còn có máy hút khí công suất 100m3 giờ. Trong trạm quan trắc còn có thiết bị hứng nước mưa và sương mù rộng 2m2. Phòng đo phóng xạ của Viện NCHN hiện có khoảng 10 hệ đo khác nhau giá mỗi hệ từ 100 nghìn USD đến 200 nghìn USD. Tháng 3.2011 Viện NCHN Đà Lạt mới nhập về hệ đo mới nhất từ Mỹ với giá 200 nghìn USD. Thạc sĩ Trương Ý Phó giám đốc Trung tâm môi trường Viện NCHN Đà Lạt cho biết hơn hai tuần qua 8 cán bộ của Trung tâm phải làm việc ngày đêm máy hút khí vận hành 24 24 một ngày quan trắc số liệu tại các trạm 4 lần vào lúc 1 giờ 7 giờ 13 giờ và 19 giờ. Muốn có số liệu chính xác hằng ngày phải cử cán bộ về các trạm quan trắc ở Ninh Thuận và TP.HCM để lấy mẫu đưa về phòng đo phóng xạ phân tích cặn kẽ. Tại phòng đo phóng xạ thạc sĩ Trương Ý giới thiệu các mẫu thu từ không khí đưa từ các trạm quan trắc về được đưa vào buồng giảm phông buồng này được bao bọc bằng chì và được nối qua hệ thống .