Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Báo cáo nghiên cứu khoa học " giải mã văn hóa trong tác phẩm văn học "
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Sự phát triển mạnh mẽ và thâm nhập ngày càng sâu của văn hóa học vào nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn, trong đó có văn học, làm cho mọi ng-ời càng thức nhận vai trò và sự gắn kết của văn hóa với văn học vốn đã có từ trong bản chất đến nay lại càng sâu sắc và không thể chia tách. Văn học là sự tự ý thức văn hóa. Văn học chẳng những là một bộ phận của văn hóa, chịu sự chi phối ảnh h-ởng trực tiếp của văn hóa mà. | TRẦN LÊ BẢO Giải mã văn hóa trong tác phẩm văn học Dẩn chứng từ nền văn học Trung Quốc PGS.TS TRẦN LÊ BẢO Khoa Văn Đại học Sư phạm Hà Nội 1. Sự phát triển mạnh mẽ và thâm nhập ngày càng sâu của văn hóa học vào nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn trong đó có văn học làm cho mọi người càng thức nhận vai trò và sự gắn kết của văn hóa vối văn học vốn đã có từ trong bản chất đến nay lại càng sâu sắc và không thể chia tách. Văn học là sự tự ý thức văn hóa. Văn học chẳng những là một bộ phận của văn hóa chịu sự chi phối ảnh hưỏng trực tiếp của văn hóa mà còn là một trong những phương tiện tồn tại và bảo lưu văn hóa. Văn học chịu ảnh hưỏng trực tiếp từ môi trường văn hóa của một thời đại và truyền thống văn hóa độc đáo của một dân tộc đồng thời thể hiện cả nội hàm tâm lý văn hóa độc đáo của một thời đại và một cộng đồng dân tộc. Cùng vối hệ thống giá trị văn hóa là những mô thức văn hóa riêng của một cộng đồng dân tộc văn học đã tự giác tiếp nhận và thể hiện những giá trị và mô thức mà cả cộng đồng tôn trọng và tuân thủ. Mặt khác nhà văn chủ thể sáng tác phải là con đẻ của một cộng đồng thuộc về một cộng đồng nhất định muốn hay không anh ta cũng đã tiếp nhận những thành tố văn hóa của cộng đồng mình những lối tư duy những mô thức ứng xử trong đó chứa đựng nội hàm văn hóa tâm lý riêng của thời đại cũng như những ngưng tụ giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng. Vì vậy nhà văn dù sáng tạo tối đâu viết ra hay nói ra vấn đề gì thì cũng vẫn thể hiện tâm thái văn hóa và những kết cấu tâm lý văn hóa độc đáo của dân tộc mình. Thêm nữa khi đọc và tìm hiểu văn học nưốc ngoài ỏ đây chúng tôi lấy dẫn chứng từ nền văn học Trung Quốc vốn gần gũi về tương đồng văn hóa vối Việt Nam trên thực tế không chỉ là quá trình vận dụng những hiểu biết về ngôn ngữ nưốc ngoài - vốn đã không dễ dàng đối vối nhiều người mà quan trọng hơn là phải hiểu được bối cảnh văn hóa của dân tộc khác hiểu được những ngữ nghĩa văn hóa dân tộc tiềm ẩn trong vỏ ngôn 68 NGHIÊN cứu TRUNG quốc số 2 90 - 2009 Giẩl