Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
CHỮA ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Câu 1: Giải các phương trình sau: a) 2x - 4 = 0 b) x2 + 3x = 0 c) 1 5 x 2 x 1 x 1 Câu 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. -2x + 3 | CHỮA ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG Đề chẵn Câu 1 Giải các phương trình sau a 2x - 4 0 b x2 3x 0 c -4 2 54 x - 1 x - 1 Câu 2 Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. -2x 3 9 Câu 3 Giải bài toán bằng cách lập phương trình Tổng sô học sinh của hai lớp 8C và 8D là 64. Nếu chuyển 2 học sinh từ lớp 8C sang lớp 8D thì số học sinh của hai lớp bằng nhau. Tính số học sinh của mỗi lớp. Câu 4 Cho hình bình hành MNPQ I là một điểm trên cạn PQ I không trùng Q và P . MI cắt NP tại K a Chứng minh A MIQ A KIP. b Tìm IK và KP nếu NP 7cm MI 10cm QI 8cm IP 4cm. c Tìm vị trí điểm I trên PQ sao cho SMNPQ 4SMQI Câu 5 Cho hình lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông băng 6cm và 8cm chiều cao của lăng trụ đứng bằng 9cm. Tính thể tích của hình lăng trụ đứng. Đề lẻ Câu 1 Giải các phương trình sau a 2x - 6 0 b x2 2x 0 c 7 x x 2 1 x 2 3 Câu 2 Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. -2x 4 8 Câu 3 Giải bài toán bằng cách lập phương trình Tổng sô học sinh của hai lớp 8A và 8B là 66. Nếu chuyển 2 học sinh từ lớp 8C sang lớp 8D thì số học sinh của hai lớp bằng nhau. Tính số học sinh của mỗi lớp. Câu 4 Cho hình bình hành ABCD E là một điểm trên cạn CD E không trùng D và C . AE cắt BC tại F a Chứng minh A AED A FEC b Tìm EF và FC nếu BC 7 cm AE 10cm DE 8cm EC 4cm. c Tìm vị trí điểm E trên CD sao cho SABCD 4SADE Câu 5 Cho hình lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông băng 3 cm và 6 cm chiều cao của lăng trụ đứng bằng 7 cm. Tính thể tích của hình lăng trụ đứng. D. Đáp án và biểu điểm Câu 1 Làm đúng cho 3 điểm a 2x - 4 0 2x 4 x 2. Vậy nghiệm của PT là x 2 1 điểm b x2 3x 0 x x 3 0 x 0 hoặc x - 3 Vậy nghiệm của phương trình là x 0 và x -3. 1 điểm c ĐKXĐ x 1 0 25 điểm -V 2 5 x -h 2 x 5 x 1 2x - 2 5 - x x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 Vậy nghiệm của pt là x 2 Câu 2 Làm đúng cho 1 điểm 3x 6 x 2 TM 0 75 điểm -2x 3 9 - 2x 6 x -3. Vậy nghiệm của BPT là x -3 0 5 điểm Biểu diễn tập nghiệm ---------h 0 0 5 điểm Câu 3 Làm đúng cho 2 điểm